Gây động dục hàng loạt 1

Một phần của tài liệu SKKN Dùng kiến thức liên môn để xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học nội dung Giống vật nuôi, chương 2, Phần I, Công nghệ 10 (Trang 34 - 36)

- Bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống

3. Gây động dục hàng loạt 1

1............................................... 2................................................ ............................... 3..................................................... .............................. 4............................................. 6............................................ 5................................................ 7............................................ 8...............................................

*Bảng biểu:

Bảng biểu 21: Thời gian phối giống theo quy tắc “sáng chiều” [16] Thời gian phát hiện động

dục Thời gian phối giống tốt nhất

Thời gian phối giống quá muộn

Trước 8 giờ sáng Buổi chiều cùng ngày Sáng hôm sau 8 – 12 giờ Cùng ngày vào lúc rất muộn

hoặc sáng sớm hôm sau 8 giờ sáng hôm sau trở đi Buổi chiều và tối Sáng và trưa hôm sau Chiều hôm sau

Bảng biểu 22: Nhiệm vụ và tiêu chuẩn chọn bị cho phơi và bị nhận phơi Bị

Chỉ tiêu

Cho phơi Nhận phơi

Nhiệm vụ Tiêu chuẩn

7.1.8.2. Phân loại hệ thống sơ đồ, bảng biểu7.1.8.2.1. Cách phân loại 7.1.8.2.1. Cách phân loại

Như đã trình bày trong phần cơ sở lý luận thì sơ đờ, bảng biểu có rất nhiều cách phân loại, nhưng trong nội dung sẽ tập trung vào 2 cách phân loại chủ yếu sau:

Cách 1: Phân loại theo mục đích lí luận dạy học

Trong q trình dạy học của giáo viên, có 3 khâu cơ bản là: Khâu nghiên cứu tài liệu mới, khâu củng cố hoàn thiện, khâu kiểm tra đánh giá. Phân loại sơ đồ, bảng biểu theo cách này tập trung vào quá trình hoạt động của giáo viên, giáo viên chủ động xây dựng sơ đồ, bảng biểu để tổ chức hoạt động học của học sinh, thực hiện các ý đồ dạy học. Trong nội dung sáng kiến, chúng tôi tập trung nghiên cứu vào xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu để nghiên cứu tài liệu mới.

Cách 2: Phân loại theo mức độ hoàn thiện của sơ đồ, bảng biểu

Theo cách này, sơ đồ, bảng biểu được phân chia thành: sơ đồ, bảng biểu đầy đủ, sơ đồ, bảng biểu khuyết thiếu, sơ đồ, bảng biểu câm, sơ đờ, bảng biểu bất hợp lí. Cách phân loại này lại nghiêng về hoạt động tư duy của học sinh. Mỗi loại sơ đồ, bảng biểu đều thể hiện học sinh sẽ phải làm gì để tìm ra kiến thức đó, đờng thời cũng chính là thu nhận kiến thức cho mình.

Giáo viên và học sinh là 2 chủ thể của quá trình dạy học, 2 cách phân loại trên tập trung vào 2 đối tượng đó, nó có tính chất bổ sung, hỗ trợ và quan hệ chặt chẽ với nhau để thực hiện nhiệm vụ truyền đạt và lĩnh hội kiến thức.

7.1.8.2.2. Phân loại sơ đồ, bảng biểu

Một phần của tài liệu SKKN Dùng kiến thức liên môn để xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học nội dung Giống vật nuôi, chương 2, Phần I, Công nghệ 10 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)