- Bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
PHỤ LỤC 1: TỜ NGUỒN SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
PHỤ LỤC 1: TỜ NGUỒN SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Các giai đoạn phát triển của gia súc (Sơ đờ hợp lí)
Sơ đờ 25: Quy trình cơng nghệ cấy truyền phơi bị Các giai đoạn
phát triển của gia súc
Giai đoạn phơi thai
Giai đoạn sau phơi thai
Thời kì sau bú sữa Thời kì bú sữa
Thời kì thai Thời kì phơi Thời kì tiền phơi
1. Chọn bị cho phơi 2. Chọn bị nhận phơi
............................... 3. Gây động dục hàng loạt .............................. 4. Gây rụng trứng nhiều ở bị cho phơi
5. Bị nhận phơi động dục 6. Phối giống bị cho phơi với
đực giống tốt
7. Thu hoạch phơi 8. Cấy phơi cho bị nhận
9. Bị cho phơi trở lại bình thường chờ chu kì sinh sản tiếp theo
10. Bị nhận phơi có chửa 11. Bị nhận phơi sinh con
Bảng biểu 2: Sự sinh trưởng, phát dục không đồng đều của vật ni
Thời kì Sinh trưởng Phát dục
Thời kì bào thai Đầu thời kì Chậm Mạnh, nhanh
Cuối thời kì Tăng nhanh Chậm
Thời kì thành thục Mạnh Chậm
Thời kì trưởng thành Chậm Mạnh
Thời kì già Chậm Chậm
Bảng biểu 7: So sánh ngoại hình của bị hướng sữa và bị hướng thịt
Chỉ tiêu
Tầm vóc Hình nêm Hình chữ nhật
U vai Khơng phát triển Rất phát triển
Tuyến vú Rất phát triển Không phát triển
Cơ thịt Không phát triển Nổi rõ
Bảng biểu 10: So sánh phương pháp chọn lọc hàng loạt và phương pháp chọn
lọc cá thể
ND so sánh Phương pháp chọn lọc hàng loạt Phương pháp chọn lọc cá thể
1.Đối tượng chọn lọc
Tiểu gia súc và gia cầm cái sinh sản Đực giống 2.Mục đích chọn
lọc
Chọn nhiều vật nuôi trong 1 tgian ngắ Chọn vật ni có chất lượng giống cao 3.Cách thức tiến hành Chọn lọc bản thân -Chọn lọc tổ tiên -Chọn lọc bản thân -Kiểm tra đời sau 4.Điều kiện chọn
lọc
Ngay trong ĐK sản xuất Trong ĐK tiêu chuẩn 5.Ưu điểm Nhanh, đơn giản, ít tốn kém, dễ
thực hiện
Hiệu quả chọn lọc cao 6.Nhược điểm Hiệu quả chọn lọc ko cao -Mất thời gian
-Cần ĐK csvc tốt
-Cần trình độ KHKT cao Bảng biểu 12: Quan sát, nhận dạng các giống bò
Nội dung
Giống Hình ảnh Nguồn gốc
Đặc điểm ngoại hình
dễ nhận biết Hướng sảnxuất
Bị Vàng Việt Nam Thanh Hóa, Nghệ An Sừng ngắn, đầu thanh trán lõm. Lông màu vàng có thể vàng nhạt hay sẫm. Tầm vóc nhỏ, thấp ngắn, mình lép, Kiêm dụng
Bị Laisind Lai tạo (BòVàng x Sind)
Sừng ngắn, đầu hẹp, lơng đỏ sẫm, tầm vóc to hơn bị vàng Việt Nam, yếm phát triển, u vai nổi rõ, mơng dốc.
Kiêm dụng
Bị Hà Lan Hà Lan
Sừng thanh, đầu thanh, lông lang trắng đen, khơng có yếm, bầu vú phát triển, tĩnh mạch vú nổi rõ, mơng dốc Hướng sữa Bị sữa Việt Nam Lai tạo (Hà Lan x Laisind)
Lông lang trắng đen hoặc có cả màu vàng, yếm khá phát triển, bầu vú phát triển, tĩnh mạch vú nổi rõ.
Hướng sữa
Bảng biểu 13: Quan sát, nhận dạng các giống lợn
Nội dung Giống Hình ảnh Nguồn gốc Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết Hướng sản xuất
Móng Cái Móng Cái,Quang Ninh
Lơng lang trắng đen, mảng đen hình yên ngựa kéo dài xuống ngang bụng, lưng võng, bụng sệ, tầm vóc trung bình.
Nái nền
Ba Xun Hậu Giang
Lơng đốm đen trắng, lưng thẳng, tầm vóc nhỏ, đầu to vừa phải
Nái nền
Yorkshire
Vùng Yooc sai của nước Anh
Lông trắng, đầu cổ nhỏ và dài, mõm ngắn, mặt gãy, tai to, dựng thẳng. Mình dài, bụng gọn, 4 chân chắc khỏe.
Landrace Đan Mạch
Lông trắng, đầu to vừa phải, tai to, rủ xuống, thân dài, 4 chân chắc,
mông phát triển
Hướng nạc
Bảng biểu 14: Quan sát, nhận dạng các giống gà
Nội dung
Giống Hình ảnh Nguồn gốc
Đặc điểm ngoại hình
dễ nhận biết Hướng sảnxuất
Gà Ri Việt Nam
Màu lơng phức tạp. Tầm vóc nhỏ, thanh gọn,
lơng ép sát vào thân Kiêm dụng
Gà Tam Hồng
Quảng Đơng, Trung Quốc
Màu lông vàng tươi, ngực phát triển, chân thấp, màu vàng, mào
đơn.
Kiêm dụng
Gà Lương
Phượng Trung Quốc
Màu lơng đa dạng, pha tạp, có đốm đen hay nâu, mào đỏ, tầm vóc to,
chân thấp Kiêm dụng Gà Hyline Mỹ Màu lơng trắng và đỏ, mào nhỏ, tầm vóc trung bình, chân cao Hướng trứng
Bảng biểu 15: Quan sát, nhận dạng các giống vịt
Nội dung
Giống Hình ảnh Nguồn gốc
Đặc điểm ngoại hình
dễ nhận biết Hướng sảnxuất
Vịt Cỏ Việt Nam
Tầm vóc nhỏ bé, màu lơng đa dạng, đầu thanh,
cổ dài, mỏ dài và dẹt
Hướng trứng
Vịt Bầu Việt Nam
Tầm vóc trung bình, lơng cổ màu sáng, đầu hơi to, cổ dài trung bình,
mỏ ngắn
Hướng thịt
Vịt Kaki Anh
Tầm vóc vừa phải, lơng đầu và đi màu tối, lơng mình sáng, đầu thanh, cổ hơi dài, mỏ dài
trung bình
Siêu trứng
Vịt siêu thịt Anh
Thân hình chữ nhật, lơng trắng, đầu to, cổ
dài, mỏ ngắn
Hướng thịt
Bảng biểu 16: So sánh phương pháp nhân giống thuần chủng và phương
pháp lai giống
Phương pháp
ND so sánh Nhân giống thuần chủng Lai giống
Bố mẹ Cùng giống Khác giống
Đời con Mang hồn tồn đặc tính ditruyền của bố mẹ Mang tính trạng di truyền mới,tốt hơn bố mẹ
Mục đích
- Phát triển số lượng + Giống nhập nội + Giống mới gây thành
+ Phục hời, duy trì giống có nguy cơ tuyệt chủng
- Củng cố, nâng cao chất lượng giống - Sử dụng ưu thế lai - Phong phú bản chất di truyền ở thế hệ lai Ví dụ ♀ Móng Cái x ♂ Móng Cái Móng Cái (100%) ♀ Móng Cái x ♂ Yorkshire Móng Cái (100%)
Bảng biểu 17: So sánh phương pháp lai kinh tế và phương pháp lai gây thành
Chỉ tiêu P2 lai kinh tế P2 lai gây thành
Giống nhau Đều là P2 lai giống
Khác nhau
Khái niệm
Là lai giữa các cá thể khác giống để tạo con lai có sức SX cao hơn bố mẹ
Là lai giữa 2 hay nhiều giống, sau đó chọn lọc các đời lai tốt để nhân giống tạo thành giống mới
Mục đích Chỉ sử dụng con lai làm thương phẩm Tạo g ống mới Hình thức lai
-Lai Ktế đơn giản (2 giống) -Lai Ktế phức tạp (3 giống trở lên)
Khơng có cơng thức lai cố định
Ưu điểm
Thời gian tạo con lai nhanh Tổ hợp được các tính trạng tốt ở các giống khác nhau
Nhược điểm
Con lai chỉ sử dụng cho 1 mục đích
Mất nhiều thời gian tạo con lai
Bảng biểu 18: Đặc điểm của các giống cá trong công thức lai gây thành tạo
giống cá Chép V1
Cá chép Việt Nam Thịt ngon, chịu được môi trường không thuận lợi
Cá chép Hung-ga-ri To khỏe, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng khơng thích hợp với điều kiện nắng, nóng, bẩn.
Cá chép lai F1 - Có ưu điểm của cả bố và mẹ. - Khơng sinh sản nhân tạo được Cá chép vàng In-đô-nê-xi-a Lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp Cá chép V1 - Có ưu điểm của cả bố và mẹ
- Có thể cho đẻ và thụ tinh nhân tạo
Bảng biểu 19: So sánh các đàn giống trong hệ thống nhân giống hình tháp Đàn
ND so sánh Đàn hạt nhân Đàn nhân giống Đàn thương phẩm
Nguồn gốc Do chọn lọc Do đàn hạt nhân sinh ra
Do đàn nhân giống sinh ra Mục đích Làm giống Nhân nhanh đàn
giống tốt Sản xuất ra con vật thương phẩm Phẩm chất, điều kiện nuôi dưỡng chọn lọc và tiến bộ di truyền Cao nhất Thấp hơn đàn hạt nhân Thấp nhất
Số lượng Ít nhất (2,17%) Nhiều hơn đàn hạt
nhân (13,95%) Nhiều nhất (83,88%) Bảng biểu 20: So sánh quy trình sản xuất gia súc giống và cá giống Quy trình
Nội dung
Sản xuất gia súc giống Sản xuất cá giống
Giống nhau Bước 1: Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc, cá bố mẹ.
Bước 4: Chọn lọc để chuyển sang ni giai đoạn sau tùy mục đích.
Khác nhau
Bước 2: Phối giống và ni dưỡng giai súc mang thai
Bước 3: Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con và gia súc non.
Bước 2: Cho cá đẻ (tự nhiên và nhân tạo)
Bước 3: Ấp trứng và ương nuôi cá con.
Nguyên nhân khác nhau
- Đặc điểm sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ con
- Tập tính mơi trường sống: Ở cạn
- Đặc điểm sinh sản: Thụ tinh ngồi, đẻ trứng.
- Tập tính mơi trường sống: Ở nước
Bảng biểu 22: Nhiệm vụ và tiêu chuẩn chọn bị cho phơi và bị nhận phơi Bị
Chỉ tiêu Cho phơi Nhận phơi
Nhiệm vụ - Sản xuất nhiều phơi
- Có đặc điểm di truyền tốt
- Mang thai, đẻ
- Ni dưỡng tốt bị con
Tiêu chuẩn
- Năng suất cao - Nhiều đặc điểm tốt
- Khỏe mạnh
- Khả năng sinh sản tốt, nuôi con tốt