Đặc điểm hôn nhân ở nhóm BN nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống (Trang 71 - 75)

Biểu đồ 3.7. cho thấy: Số kết hôn và chƣa kếthơn có tỷ lệ tƣơng đƣơng

3.1.7. Phân bố địa lý, chỗ ở

Biểu đồ 3.8. Đặc điểm về vùng địa lý sinh sống ở nhóm BN nghiên cứu

Biểu đồ 3.8. cho thấy: Có 69% số BN sinh sống ở nông thôn và 31%

sống ở thành thị.

3.1.8. Tiền sử gia đình

Biu đồ 3.9. Đăc điểm v tin sgia đình có ngƣời mc bnh SLE và bnh Tâm thn nhóm BN nghiên cu

Biểu đồ 3.9. cho thấy: 7% số BN trong gia đình có ngƣời thân mắc bệnh

3.1.9. Kinh tế gia đình, khả năng làm việc của BN nghiên cứu

Biu đồ 3.10. Đặc điểm vđiều kin kinh tếgia đình ở nhóm BN nghiên cu

Biểu đồ 3.10. cho thấy: điều kiện kinh tế gia đình khó khăn chiếm 59%

Số BNcó điều kiện kinh tế khá 5%

Biu đồ 3.11. Đặc điểm v ảnh hƣởng ca bệnh đối vi ngh nghip ca nhóm BN nghiên cứu trƣớc khi nhp vin.

Biểu đồ 3.11. cho thấy: có 46% số BN phải chuyển cơng việc vì lý do sức khoẻ.

3.1.10. Nhân cách

Bng 3.3. Đặc điểm loi nhân cách trƣớc khi b bnh nhóm nghiên cu

BN Nét nhân cách Số lƣợng n=98 Tỷ lệ (%) Nhân cách bình thƣờng 36 37% Nhân cách khó thích ứng (n = 62) (63%)

Trung gian yếu(lệ thuộc) 25 26%

Hƣớng nội không ổn định 28 29%

Hƣớng ngoại không ổn định 9 9%

Tổng 98 100%

Bảng 3.3. cho thấy: Có 63% số BN có kiểu nhân cách ranh giới có xu

hƣớng khó thích ứng, khó kiểm sốt CX, có nguy cơ mắc bệnh cao. Trong đó nhân cách lệ thuộc là 25 BN chiếm 26%. Cao hơn là kiểu nhân cách hƣớng nội không ổn định 28 BN chiếm 29 %. Nhân cách hƣớng ngoại không ổn định chiếm 9%.

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU.

3.2.1. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh nhân SLEcó rối loạn trầm cảm. Bng 3.4. Liên quan mức độ bnh SLE nhóm bnh nhân nghiên cu Bng 3.4. Liên quan mức độ bnh SLE nhóm bnh nhân nghiên cu

Điểm SLEDAI Phân loai Tổng

Khơng Có trầm cảm Nhẹ và vừa <=10 17 21 38 11,9% 14,7% 26,6% Nặng >10 28 77 105 19,6% 53,8% 73,4% Tổng 45 98 143 31,5% 68,5% 100,0% p > 0,01

Bảng 3.4. cho thấy bệnh nhân có điểm SLEDAI cao tƣơng ứng với giai

cao hơn. Tuy nhiên mối liên quan giữa mức độ nặng của bệnh SLE với sự

xuất giai đoạn trầm cảm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,01 Theo bảng trong nhóm khảo sát có 38 BN chiếm 26,6% có điểm SLEDAI <10 và 105 BN chiếm 73,4%. Tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện trầm cảm ở nhóm BN có

điểm SLEDAI < 10 là 21BN chiếm 14,7%, nhóm bệnh nhân có điểm SLEDAI>10 có biểu hiện trầm cảm là 77BN chiếm 53,8%.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)