- Tại Việt Nam: Từ tháng 01/2020 dịch bệnh du nhập vào Việt Nam do
19 Cổng thông tin điện tử Bộ y tế về cơng tác phịng chống dịch COVID-, ngày 27 tháng 12 năm 2021 20 Cổng thông tin điện tử Bộ y tế về công tác phòng chống dịch COVID-, ngày 15 tháng 12 năm 2021.
3.4. Bài học của bản thân từ chiến lược ngoại giao vắc-xin trong phòng chống đại dịch COVID-19.
phòng chống đại dịch COVID-19.
Bản thân em là bác sỹ, tham gia chống dịch trong 2 năm vừa qua, nhận thấy rất rõ vai trò to lớn của vắc-xin phòng chống đại dịch COVID-19, nhất là giảm mức độ nặng của bệnh, giảm rõ rệt tỷ lệ tử vong trên mọi đối tượng, nhất là người già, người có bệnh nền. Từ bài học của chiến lược ngoại giao vắc-xin, em rút ra một số bài học cho bản thân như sau:
Thứ nhất, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý
luận, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu trong thời đại hội nhập sâu rộng với Thế giới. Trong bối cảnh hiện nay, trước những vấn đề mang tính tồn cầu hóa như dịch COVID-19, biến đổi khí hậu, ngoại giao, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự phát triển kinh tế, xã hội, chất lượng cuộc sống của con người ngày càng đi lên và được cải thiện thì những dịch vụ y tế càng có ý nghĩa quan trọng. Bên cạnh đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe địi hỏi ngày một cao. Vì vậy, y học càng cần đổi mới, sáng tạo và áp dụng các phương pháp chẩn đoán và điều trị mới, nên bản thân em khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận, ngoại ngữ, để khơng bị tụt hậu với chính bản thân và đồng nghiệp, cũng như hội nhập quốc tế sâu rộng.
Thứ hai, tư duy đổi mới sáng tạo, nhạy bén, tìm tịi cái mới trong khoa
với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, sự biến đổi không ngừng của các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, vi rút, đặc biệt đại dịch COVID- 19 đang diễn biến phức tạp thì tư duy sáng tạo và nghiên cứu những biện pháp phòng và điều trị mới lại càng quan trọng.
Thứ ba, ln ln đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết, lợi ích của
nhân dân lên trên hết, “việc gì có lợi cho dân thì quyết làm, việc gì có hại cho
dân thì hết sức tránh”. Trong ngành y, luôn xác định lấy bệnh nhân là trung tâm
của phục vụ, ln ln tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, lắng nghe người bệnh, có thái độ làm việc thân thiện, cởi mở, yêu thương người bệnh như Bác Hồ đã dạy: “lương y như từ mẫu”, coi bệnh nhân “đau đớn như mình đau đớn”, thực hiện nghiêm túc “12 điều y đức” của cán bộ y tế. Bởi vì qua lắng nghe bệnh nhân thì mới thấu hiểu tâm tư nguyện vọng, tình cảm, tạo sự thân thiện và tạo mối quan hệ tốt đẹp khơng có khoảng cách giữa bác sỹ và bệnh nhân từ đó càng khơng bỏ sót bệnh lý và thấu hiểu hơn với người bệnh, để chăm sóc điều trị bệnh nhân ngày được tốt hơn. Biết thơng cảm sẻ chia những khó khăn của người bệnh, tạo niềm tin yêu với người bệnh.
Thứ tư, cách giải quyết vấn đề cấp bách ưu tiên và chiến lược lâu dài,áp
dụng nguyên tắc “dĩ bất bất biến ứng vạn biến”, trong ngoại giao vắc-xin, tính bất biến là sức khỏe nhân nhân, là ngăn chặn đại dịch, ứng vạn biến là các mối quan hệ đối ngoại đa phương, hỗ trợ lẫn nhau trên nguyên tắc chung nhất là song trùng lượi ích. Trong công tác khám và điều trị bệnh nhân, bât biến là tính mạng, sức khỏe của người bệnh là trên hết, vạn biến là các phương pháp điều trị, các tác động bằng thuốc, tâm lý, dinh dưỡng…vấn đề cấp bách là cơng tác xử lý cấp cứu, xử trí khẩn cấp, chiến lược lâu dài là tư vấn sức khỏe, phòng chống bệnh tật.
Tóm lại, chiến lược ngoại giao vắc-xin là một trong những cơng cụ chính sách đối ngoại hiệu quả, là minh chứng rõ nét về đường lối đối ngoại tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa nhất của Đảng và Nhà nước ta, thích ứng trước những thách thức của đại dịch COVID-19, đến nay đã đạt được những kết quả rất tích cực, có thể nói là ngoạn mục, là dấu ấn đậm nét của ngành ngoại giao nói riêng
và của đất nước ta nói chung trong năm 2021, chứng tỏ uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế cũng như mạng lưới quan hệ rộng mở với bạn bè khắp các châu lục. Điều đó, góp phần vào thực hiện thành công mục tiêu kép là vừa chống dịch vừa khôi phục và phát triển kinh tế ở nước ta.
KẾT LUẬN
Trong hơn 35 năm đổi mới vừa qua, kế thừa và phát huy truyền thống đối ngoại vẻ vang của dân tộc, nhất là tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đặt nền móng cho nền ngoại giao Thời đại Hồ Chí Minh, Đảng ta đã kế thừa và khơng ngừng bổ sung, phát triển, hồn thiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở vì hịa bình, hợp tác và phát triển, thực thi chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Đại hội lần thứ XIII của Đảng mới đây, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã thống nhất rất cao về nhận thức và quyết tâm "Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia-dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế". Sau hơn 35 năm đổi mới, công tác đối ngoại của đất nước ta đã đạt được nhiều
kết quả và thành tựu rất tốt đẹp. Theo đó, Việt Nam đã thiết lập quan hệ với 189 trong tổng số 193 quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, thiết lập quan hệ đặc biệt đối với 3 quốc gia, đối tác chiến lược với 17 quốc gia, đối tác toàn diện với 13 quốc gia.
Đặc biệt trong bối cảnh khó khăn của dịch bệnh COVID -19 trong hai năm 2020 - 2021, một lần nữa lịch sử chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, chỉ đạo chiến lược ngoại giao vắc-xin nhanh nhạy linh động, hiệu quả, luôn“lấy dân làm gốc,“bao nhiêu lợi ích cũng thuộc về nhân dân”, “luôn đặt
sức khỏe của nhân dân lên trên hết”, đã thành công ngoạn mục, là điểm sáng
nổi bật trong ngoại giao của năm 2021. Chiến lược này còn tiếp tục duy trì trong thời gian tới góp phần giúp Việt Nam khống chế và chiến thắng dịch bệnh COVID-19, đưa cuộc sống nhân dân trở lại bình thường, phát triển kinh tế-xã hội trong điều kiện bình thường mới.