Bài học kinh nghiệm phục vụ công tác chuyên môn của bản thân

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế việt nam chủ động và tích cực hội nhập quốc tế từ khi đổi mới, liên hệ thực tiễn đối với ngành dược phẩm hiện nay (Trang 28 - 34)

3. Ngành Dược phẩm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và liên hệ bà

3.5. Bài học kinh nghiệm phục vụ công tác chuyên môn của bản thân

Quốc gia, đơn vị trực thuộc Bơ Y tế, có nhiệm vụ tổ chức đấu thầu mua sắm các thuốc thuộc danh mục thuốc mua sắm tập trung cấp quốc gia và tổ chức đàm phán giá thuốc thuộc danh mục thuốc được áp dụng hình thức đàm phán giá theo quy định của pháp luật, góp phần đảm bảo thuốc phục vụ cho cơng tác khám chữa bệnh, chăm lo cho sức khỏe toàn dân. Trực tiếp làm việc, tiếp xúc, em hiểu rõ vai trị quan trọng của ngành cơng nghiệp Dược. Những năm gần đây, chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước ta đem lại những bước phát triển vượt bậc cho ngành Dược phẩm, điều đó khơng chỉ giúp nâng cao đời sống xã hội cho nhân dân mà cịn góp phần vào bức tranh phát triển tổng thể của nền kinh tế, giữ vững an ninh nội bộ và phát huy vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Chính vì lẽ đó, em nhận thức sâu sắc về bài học kinh nghiệm cho bản thân trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện hiện nay:

- Trước hết cần có phương pháp luận và phong cách làm việc khoa học, hiệu quả, chuyên nghiệp: Trên nền tảng phương pháp luận Mác – Lênin, mỗi cán bộ cần phát huy tính độc lập, sáng tạo, đổi mới trên cơ sở khoa học và chứng cứ thực tế; có tư duy biện chứng, phản biện trên cơ sở xây dựng; coi trọng kỷ luật lao động, chuẩn mực ứng xử, giao tiếp trong công việc.

- Thứ hai, cần có nền tảng kiến thức, kỹ năng chuyên môn, thực hành theo chuẩn mực quốc tế: Cán bộ cần có ý thức cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp theo đúng xu thế thế giới đương đại, tránh bị tụt hậu; thành thạo kỹ năng trao đổi, đàm phám, làm việc nhóm, thuyết trình.

- Thứ ba, phải nắm vững pháp luật, quy định, thông lệ quốc tế: Trong bất cứ lĩnh vực hợp tác quốc tế nào cũng có những quy định, quy tắc ràng buộc pháp lý, các thông lệ, tập quán vận dụng. Do vậy, cán bộ khi tham gia hoạt động quốc tế cần nắm vững nhiều nội dung pháp lý quốc tế căn bản ví dụ như thương mại, đầu tư, thuế khóa, giải quyết tranh chấp.

quốc tế là đa sắc tộc, đa văn hóa, mỗi cán bộ cần hiểu rõ và tôn trọng các giá trị của các đối tác, tránh kỳ thị sự khác biệt, hay đề cập đến các vấn đề nhạy cảm liên quan đến văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo,...của các đối tác quốc tế mình làm việc cùng.

- Thứ năm, phải thơng thạo các ngoại ngữ phổ biến: Ngôn ngữ là phương tiện đắc lực giúp cán bộ có thể trực tiếp trao đổi các vấn đề học thuật, chuyên môn với các đối tác quốc tế, hiểu rõ thông điệp đối tác muốn truyền tải. Việc thông thạo một hay nhiều ngoại ngữ phổ biến sẽ giúp các cán bộ xử lý công việc trôi chảy, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn.

- Thứ sáu, phải thành thạo kỹ năng tin học, ứng dụng nền tảng kỹ thuật số: Tin học và các ứng dụng số đóng vai trị là các cơng cụ hỗ trợ cho q trình tương tác, xử lý cơng việc trở nên thuận tiện, năng suất hơn. Nắm vững, cập nhật thường xuyên các ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật có thể giúp các cán bộ xử lý cơng việc chính xác, kịp thời, hiệu quả, không bị giới hạn về không gian, thời gian.

KẾT LUẬN

Phát huy Phát huy mạnh mẽ tư duy đổi mới được khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI của Đảng (năm 1986), dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta đã đổi mới cả trong tư duy, nhận thức và trong thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo đường lối đối ngoại, tăng cường hội nhập quốc tế, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, sự lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh phát triển kinh tế; giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội; củng cố lịng tin của nhân dân vào công cuộc đổi mới; tạo lập được môi trường quốc tế thuận lợi, mở rộng quan hệ đối ngoại; tăng cường thế và lực cho đất nước. Thực tế của 35 năm đổi mới đã cho thấy, những gì nước ta đạt được là kết quả của việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và q trình hiện thực các chính sách, chủ trương đó thành hành động cụ thể.

Trong thời gian tới, Việt Nam cần chủ động và tích cực hơn trong quá trình triển khai các hoạt động hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả, vì lợi ích quốc gia - dân tộc. Thể hiện đúng vai trò Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. Đẩy mạnh quảng bá lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ Việt Nam với thế giới; bảo tồn và phát huy các giá trị của các di sản thiên nhiên, di sản văn hóa thế giới, khẳng định các giá trị xã hội và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, bản sắc Việt Nam. Quan tâm phát triển sức mạnh mềm của đất nước, cạnh tranh về sức mạnh mềm trên trường quốc tế. Nâng cao năng lực phòng chống, xử lý, giải quyết những tranh chấp quốc tế trên cơ sở lấy lợi ích quốc gia - dân tộc làm điểm xuất phát. Chủ động sử dụng và phát huy vai trị kênh thơng tin, cơng cụ quản trị mạng xã hội lan tỏa các giá trị xã hội, giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế… góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của đất nước trong những năm tới.

1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc

tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính trị) Nxb. Lý luận chính trị,

H.2021.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VII, Nxb.Sự thật, H.1991

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H.1991.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần

thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.1996.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H.2006.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần

thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H.12016.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I.

9. Nguyễn Phú Trọng: Đổi mới và phát triển ở Việt Nam - Một số vấn

đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H.2009.

10. Phạm Bình Minh: Đường lối chính sách đối ngoại Việt Nam trong

giai đoạn mới, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011.

11. Nguyễn Anh Cường, Phạm Quốc Thành: Chính sách đối ngoại

của Việt Nam, Nxb. Cơng an nhân dân, H.2018.

12. Lê Hồi Trung: Đối ngoại đa phương Việt Nam trong thời kỳ chủ

động và tích cực hội nhập quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H.2017.

14. Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hộỉ trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trong Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp

hành Trung ương Đảng khóa XII) Văn phịng Trung ương Đảng, H.2016.

15. Đặng Đinh Quý: Bàn thêm về khái niệm và nội hàm “hội nhập

quốc tế” của Việt Nam trong giai đoạn mới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số

4/2012.

16.Hướng dẫn chi tiết Chuyên đề “Hội nhập quốc tế” (Ban hành kèm theo

Hướng dẫn số 42-HD/BTGTW ngày 01/9/2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương), https://thuvienphapluatvn/van-ban/Giao-duc/Huong-dan-42-HD-

BTGTW-2017-Chuong-trinh-boi-duong-chuyen-de-Hoi-nhap-quoc-te- 399535.aspx

17.Nguyễn Hoàng Giáp: Nhận diện trật tự quyền lực ở Đông Á hiện

nạy, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4 (110) 2010

18. Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

https://business.gov.vn/cms/trang/285/nganh-duoc-viet-nam-trong-boi- canh-hoi-nhap.

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế việt nam chủ động và tích cực hội nhập quốc tế từ khi đổi mới, liên hệ thực tiễn đối với ngành dược phẩm hiện nay (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w