HCOOH và C3H7OH D.CH3 COOH và C2H5OH

Một phần của tài liệu SKKN Phân loại và phương pháp giải bài tập chuyên đề este lipit dành cho học sinh yếu kém (Trang 90 - 92)

(Trớch đề thi TSĐHkhối B năm 2010).

Cõu 42: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X (khụng no, đơn chức, mạch hở), ancol no, đơn chức, mạch hở Y (số mol của Y lớn hơn số mol của X) và este Z đƣợc tạo ra từ X và Y. Cho một lƣợng M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH thu đƣợc 27 gam muối và 9,6 gam ancol. Cụng thức của X và Y là

A. C3H7COOH và CH3OH. B. C3H5COOH và CH3OH. C. C3H5COOH và C2H5OH. D. C2H3COOH và C2H5OH. C. C3H5COOH và C2H5OH. D. C2H3COOH và C2H5OH.

(Trường THPT chuyờn Đại Học Vinh/ thi thử lần 1-2011)

Cõu 43: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức) và este Z đƣợc tạo ra từ X và Y (trong M, oxi chiếm 43,795% về khối lƣợng). Cho 10,96 gam M tỏc dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 10%, tạo ra 9,4 gam muối. Cụng thức của X và Y lần lƣợt là

A. CH2=CHCOOH và C2H5OH. B. CH2=CHCOOH và CH3OH.

C. C2H5COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH.

(Trường THPT chuyờn Đại Học Vinh/ thi thử lần 4-2015)

Cõu 44: Hỗn hợp M gồm amino axit X (phõn tử cú chứa một nhúm COOH), ancol đơn chức Y (Y cú số mol nhỏ hơn X) và este Z tạo ra từ X và Y. Cho một lƣợng M tỏc dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu đƣợc 16,65 gam muối và 5,76 gam ancol. Cụng thức của X và Y lần lƣợt là

A. H2NCH2COOH và CH3OH. B. H2NC2H4COOH và CH3OH. C. H2NCH2COOH và C2H5OH. D. H2NC2H4COOH và C2H5OH. C. H2NCH2COOH và C2H5OH. D. H2NC2H4COOH và C2H5OH.

(Trường THPT chuyờn Đại Học Vinh/ thi thử lần 4-2013)

Cõu 45: Cho 0,13 mol hỗn hợp X gồm CH3OH, HCOOH, HCOOCH3 tỏc dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH đun núng. Oxi húa ancol sinh ra thành anđehit, cho lƣợng anđehit này tỏc dụng hết với Ag2O/NH3 (dƣ) đƣợc 0,4 mol Ag. Số mol của HCOOH trong hỗn hợp đầu là:

A. 0,04 mol. B. 0,02 mol C. 0,01 mol D. 0,03 mol

(Trường THPT Lục Ngạn 3/Bắc Giang/ thi thử lần 1-2014)

Cõu 46: Cho hỗn hợp X gồm axit no đơn chức A, ancol đơn chức B và este E đƣợc điều chế từ A và B. Đốt chỏy hoàn toàn 9,6 g hỗn hợp X thu đƣợc 8,64 g H2O và 8,96 lớt khớ CO2 (đktc). Biết trong X thỡ B chiếm 50% theo số mol. Số mol ancol B trong 9,6 g hỗn hợp là

A. 0,075 B. 0,08 C. 0,09 D. 0,06

(Trường THPT Chuyờn Thỏi Bỡnh/ thi thử lần 2-2014)

Cõu 47: Hỗn hợp X gồm axit đơn chức A, ancol đơn chức B và este E điều chế từA và B.Đốt chỏy 9,6 gam hỗn hợp X thu đƣợc 8,64 gam H2O và 8,96 lớt khớ CO2 (đktc). Biết trong X thỡ B chiếm 54,54% theo số mol hỗn hợp. Số mol ancol B trong 9,6 gam hỗn hợp gn nht với giỏ trị nào:

A. 0,06 B. 0,09 C. 0,08 D. 0,075

(Trường THPT Nguyễn Chớ Thanh/ thi thử lần 1-2015)

Cõu 48: Đốt chỏy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm: CxHyCOOH;CxHyCOOCH3 và CH3OH thu đƣợc 2,688 lớt CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khỏc cho 5,52 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30ml dd NaOH 2M, thu đƣợc 1,92 gam CH3OH. Lấy lƣợng CxHyCOOH cú trong 2,76 gam X cho tỏc dụng với hỗn hợp chứa 0,04 mol CH3OH và 0,06 mol C2H5OH, xỳc tỏc H2SO4đặc núng. Giả sử 2 ancol phản ứng với khảnăng nhƣ nhau thỡ khối lƣợng este thu đƣợc là:

A.0,88 gam B. 0,944 gam C. 1,62 gam D. 8,6 gam

(Trường THPT Trực Ninh B/ Nam Định/ thi thử lần 2-2015)

Cõu 49: Đốt chỏy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp M gồm ba chất hữu cơ X; Y; Z (đều cú thành phần C, H,O). Sau phản ứng thu đƣợc 6,72 lớt khớ CO2 và 5,76 gam nƣớc. Mặt khỏc nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với Na dƣ thu đƣợc 0,28 lớt khớ hiđro, cũn nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với dung dịch NaOH thỡ cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau phản ứng với NaOH thu đƣợc một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối. Biết mỗi chất chỉ chứa một nhúm chức. Giả sử cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tớch khớ đo ở điều kiện tiờu chuẩn. Cụng thức cấu tạo của X; Y; Z là:

A. HCOOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 B. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5. C. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3 D. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3 C. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3 D. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3

(Trường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ Thi thử lần 1-2016)

Cõu 50: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cựng dóy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt chỏy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đú Yvà Z cú cựng số mol) bằng lƣợng vừa đủ khớ O2, thu đƣợc 22,4 lớt CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khỏc, đun núng 26,6 gam M với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc 21,6 gam Ag. Mặt khỏc, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun núng, thu đƣợc dịch N. Cụ cạn dung dịch N thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m gần nhất với

A. 38,04. B. 24,74. C. 16,74. D. 25,10.

(Trường THPT chuyờn Nguyễn Huệ/ HN/ thi thử lần 2-2016)

Cõu 51: Chia 20,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 làm 3 phần. Cho phần 1 tỏc dụng với Na dƣ thu đƣợc 0,448 lớt H2(đktc). Cho phần 2 tỏc dụng vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,2M đun núng. Cho phần 3 (cú khối lƣợng bằng khối lƣợng phần 2) tỏc dụng với NaHCO3 dƣ thỡ cú 1,344 lớt ( đktc) khớ bay ra. Khối lƣợng C2H5OH trong phần 1 là

A. 2,3 gam. B. 0,46 gam . C. 1,38 gam. D. 0,92 gam.

Cõu 52: Đốt chỏy hoàn toàn một lƣợng hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (đều no, đơn chức, mạch hở và Y, Z cú cựng số nguyờn tử cacbon) cần dựng vừa đủ 12,32 lớt O2 (đktc), sinh ra 11,2 lớt CO2 (đktc). Cụng thức của Y là

A. HCOOH. B. CH3CH2COOH.

C. CH3CH2CH2COOH. D. CH3COOH.

(Trường THPT chuyờn Đại Học Vinh/ thi thử lần 3-2012)

Cõu 53: Hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạora từ X và Y. Đốt chỏy hoàn toàn m gam M cần dựng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam M trờn vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun núng, sau khi kết thỳc cỏc phản ứng thu đƣợc dung dịch N. Cụ cạn dung dịch N cũn lại 3,68 gam chất rắn khan. Cụng thức của Y là

A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. CH3COOH.

(Trường THPT chuyờn Đại Học Vinh/ thi thử lần 1-2014)

Cõu 54: Hỗn hợp E gồm một ancol đơn chức X, một axit cacboxylic Y và một este Z tạo bởi X và Y. Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M đun núng đƣợc p gam ancol X. Húa hơi hoàn toàn p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dƣ nung núng đến phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc andehit F. Cho toàn bộ F tỏc dụng với lƣợng dƣ AgNO3/NH3, đun núng, thu đƣợc 43,2 gam Ag. Giỏ trị của p là :

A. 4,6 gam B. 3,68 gam C. 3,2 gam D. 2,56 gam

(Trường THPT chuyờn KHTN/ thi thử lần 5-2014)

Cõu 55: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dóy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt chỏy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dựng 10,864 lớt O2 (đktc) thu đƣợc 7,56 gam nƣớc. Mặt khỏc 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun núng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cụ cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần lỏng chứa cỏc chất hữu cơ đi qua bỡnh đựng Na dƣ thấy khối lƣợng bỡnh tăng m gam. Giỏ trị m gn nht

với

A. 8,4. B. 8,5. C. 8,6. D. 8,7.

Cõu 56: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt chỏy hoàn toàn 27 gam M rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm chỏy vào bỡnh đựng nƣớc vụi trong dƣ, xuất hiện 110 gam kết tủa và khối lƣợng bỡnh tăng 71,8 gam. Nếu cho 27 gam M phản ứng vừa đủ với 250ml dung dịch NaOH 1M, thu đƣợc 24 gam muối và 11,2 gam ancol Y. Cho m gam ancol Y phản ứng với CuO đun núng, sau một thời gian thu đƣợc (m + 1,6) gam hỗn hợp A gồm anđehit, ancol dƣ và nƣớc. Cho A phản ứng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 trong NH3 đun núng, kết thỳc phản ứng thu đƣợc p gam kết tủa bạc. Cụng thức của Y và giỏ trị của p là

A. CH3OH và 43,2. B. CH3OH và 86,4.

Một phần của tài liệu SKKN Phân loại và phương pháp giải bài tập chuyên đề este lipit dành cho học sinh yếu kém (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)