Tăng cờng khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu gạo sang thị trường châu Á. Thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 47)

2. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu sang thị trờng châu á

2.2.3. Tăng cờng khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam

Khi xuất khẩu gạo sang thị trờng châu á thì cạnh tranh với gạo nớc ta chủ yếu là gạo của Thái Lan với chất lợng cao đợc bảo đảm và tính đồng bộ cao trong việc giữ uy tín thơng hiệu, gạo Thái lan vần chiếm thị trờng lớn trong các nớc châu á.trong vòng 5 năm từ 2001-2005, Việt nam xuất khẩu tổng cộng hơn 20 triệu tấn gạo và thu về gần 4,5 tỷ USD, trong khi giá bình quân của các nớc so với giá bình quân của thế giới thấp nhất cũng trên 91,6% và cao nhất là gần 120%, thì giá bình quân của chúng ta lại cha lúc nào vợt qua mức 80% giá bình quân của thế giới(220USD), thấp nhất trong số 5 nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Chính vì vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lúa gạo Việt Nam cần thực hiện đồng bộ những giải pháp sau:

- Không ngừng nâng cao chất lợng gạo từ khâu lai tạo lúa giống xác định cơ cấu giống lúa phù hợp với nhu cầu thị truờng trong từng thời kỳ nhất định. Hoàn chỉnh cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ thu hoạch xay xát bảo quản gạo. Thực hiện quy hoạch các vùng trồng lúa gạo xuất khẩu tập trung để tạo nguồn xuất khẩu gạo ổn định về chất lợng và số lợng tạo uy tín ngay từ khâu sản xuất.trong những năm qua, hàng loạt các chính sách đầu t phát triển lai tạo giống mới có năng suất cao,chất lợng tốt hơn đã và đang đợc thực hiện nhng vấn đề lại xuất hiện ở chỗ là thị trờng tiêu thụ lại không đợc quan tâm đúng mức nên xảy ra tình trạng d thừa, nông dân thua lỗ dẫn tới tình trạng nông dân sợ phải chuyển sang nuôi trồng giống mới. Nói chung cha có chính sách đồng bộ cho một quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ, thờng chỉ là những giải pháp tình thế để giải quyết những khó khăn trớc mắt chỉ không có chính sách mang hớng lâu dài và bền vững mang tính xây dựng và bảo đảm thơng hiệu cho gạo Việt Nam.

- Phải từng bớc xây dựng thơng hiệu cho gạo xuất khẩu Việt Nam.Để xây dung thơng hiệu cho gạo nớc ta theo Bà Vũ Kim Hạnh, Chủ nhiệm câu lạc bộ hàng Việt Nam chất lợng cao cho biết :” Song song với việc đầu t cho sản xuất tạo giống nhằm cho ra sản phẩm gạo chất lợng cao, các doanh nhiệp phải đầu t xây dung thơng hiệu cho hạt gạo đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Muốn thực hiện điều

này, doanh nghiệp cần tổ chức các hoạt động thờng xuyên dựa trên các thành tố tạo nên giá trị của thơng hiệu nh : đầu t sản xuất đảm bảo chất lợng sản phẩm , xây dựng chiến lợc marketing phù hợp , thờng xuyên tổ chức nắm tình hình thị tr- ờng, nghiên cứu thị tròng, xây dung chính sách bán hàng và mạng lới phân phối. Về quản lý thơng hiệu phải đảm bảo “ kiềng ba chân” bằng các hoạt động: luôn giữ vững bản sắc thơng hiệu, lập hồ sơ quản lý để đảm bảo tính nhất quán, xuyên xuốt trong quá trình xây dung thơng hiệu, cử cán bộ chuyên trách về thơng hiệu ” Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng th… ơng hiệu cho hạt gạo cũng nh đầu t cho sản xuất, đảm bảo chất lợng bao giờ cũng cần có sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu sản xuất, thơng lái, tiêu ding Tiến Sĩ Võ Thị Thanh Lộc cho biết “ Sản… xuất một sản phẩm bao gồm những hoạt động kết nối với nhau nhằm mục đích tăng giá trị của sản phẩm đó.và những hoạt động đó tạo thành chuỗi giá trị của sản phẩm. Đó là những hoạt động trong chuỗi cung ứng bao gồm hoạt động cung ứng đầu vào, sản xuất, chế biến, phân phối, tiếp thị và tiêu dùng”. Còn ông Bùi Phong Lu cho rằng: “ Để có đợc thơng hiệu gạo đủ sức cạnh tranh, có uy tín trên thị tr- ờng, chúng ta cần tạo sự gắn kết 4 nhà bằng cách xây dựng công ty cổ phần, gồm bốn cổ đông là nhà nông, nhà chế biến, nhà đầu t kinh doanh, nhà khoa học. Công ty cổ phần này nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh lúa gạo chất lợng cao và xây dựng thơng hiệu để đa sản phẩm tạo ra “bay cao” trên thị trờng”. Cụ thể là:

- Nâng cao nhận thức về thơng hiệu lúa gạo Việt Nam.

Đối với cán bộ ngời lao động, ngời lãnh đạo cần hiểu rõ giá trị của thơng hiệu để sẵn sàng đầu t tiền của và công sức lâu dài trong chiến lợc mang tính lâu dài này.

Đối với ngời dân trực tiếp sản xuất lúa gạo phải cho họ hiểu rõ tầm quân trọng và giá trị của thơng hiệu vì khi đó họ sẽ thực hiện sản xuất tốt hơn.

- Hình thành chiến lợc xây dựng và phát triển thơng hiệu gạo.

Xây dựng mô hình thơng hiệu tập thể là phù hợp với đặc điểm của mặt hàng gạo vì nó khai thác tối đa lợi thế của các thành viên trong hiệp hội và khai thác lợi thế từ yếu tố địa lý khí hậu.

Chiến lợc bắt đầu từ khâu quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung,giống chăm sóc, vận chuyển bảo quản, chế biến .. tất cả đều phải tuân theo một quy trình… chuẩn và bảo đảm thực hiện nghiêm ngặt quá trình đó thì sản phẩm gạo mới đảm bảo chất lợng để xuất khẩu.

Đăng ký bảo hộ trong và ngoài nớc, qua trình này phải tiến hành song song với các biện pháp trong khâu tổ chức sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu. Không để rơi vào tình trạng sản phẩm có bán đợc thì mới quân tâm tới vấn đề này thì đã có thơng hiệu này trên thị trờng trớc dẫn tới việc không thể mang thơng hiệu đó gây ảnh hởng tới khả năng xuất khẩu.

- Tăng cờng tuyên truyền và quảng bá thơng hiệu gạo phù hợp đối với tong thị trờng cụ thể và các giải phấp quảng bá sản phẩm phù hợp với truyền thống và phong tục tập quán của từng quốc gia.

- Duy trì và phát triển thơng hiệu gạo. Luôn tạo dựng và củng cố uy tín thơng hiệu gạo, luôn bảo đảm chất lợng thêo yêu cầu của khách hàng, đảm bảo về số l- ợng gạo xuất khẩu và các dịch vụ khác trong xuất khẩu nh giao hàng, điều kiện thanh toán…

Nâng cao trình độ tay nghề cho ngời công nhân, nhận thức của họ về thơng hiệu và vai trò của họ trong cả quá trình xây dựng và bảo đảm uy tín của thơng hiệu.

Thực hiện áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến và xuất khẩu lúa gạo, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ kỹ thuật, chuyển giao vốn cho ngời nông dân để đảm bảo chất lợng hạt gạo khi xuất khẩu.

- Đối với Nhà Nớc cần hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nớc về đăng ký và thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ và hệ thống pháp luật về vấn đề này để bảo đảm quyền và nghĩa vụ tốt hơn của doanh nghiệp trong quá trình xây dựng và uy tín của thơng

hiệu mình. Hơn nữa còn là cơ quan tham mu cố vấn cho việc đăng ký và bảo hộ thơng hiệu trên thế giới góp phần xây dựng thơng hiệu gạo Việt Nam nói chung và hàng hoá Việt Nam nói riêng trên thị trờng thế giới.

Kết luận

Trong đề tài: “Hoạt động xuất khẩu gạo sang thị trờng châu á. Thực trạng và giải pháp” em đã trình bày những khái niệm chung nhất về hoạt động thơng mại quốc tế cũng nh những khái niện về xuất khẩu hàng hoá. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng đối với nền kinh tế của đất nớc ta. Vai trò của thị trờng châu á trong cơ cấu xuất khẩu gạo của Việt Nam . Em đã trình bày đợc thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị tr- ờng này với một số quốc gia nhập khẩu chính trong những năm qua vè sản lợng, kim ngạch cũng nh về chất lợng gạo và giá bán: những vấn đề còn hạn chế trong xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trờng trọng điểm này. Từ đó đa ra một số phơng hớng phát triển cũng nh những biện pháp để khắc phục đợc những hạn chế đó trong thời gian tới. Qua đề án này chúng ta nhận thấy tầm quan trọng của xuất khẩu gạo, vị trí quan trọng của thị trờng châu á trong hớng phát triển xuất khẩu gạo của nớc ta cũng nh thành tựu đã đạt đợc trong những năm vừa qua, nhận thấy những hạn chế thiếu sót cần khắc phục để nâng cao vị thế của hạt gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới, để đây thực sự là nguồn thu lớn của đất nớc phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội công bằng dân chủ văn minh.

Khi thực hiện đề án này, tuy đã có sự đầu t nhng cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết em mong đợc sự chỉ bảo và sửa chữa của thầy giáo.Một lần nữa em xin cảm ơn thầy giáo đã chỉ bảo cung cấp phơng pháp luận cho em , th viện đã cung cấp tài liệu cho em thực hiện đề án này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo điện tử www.dantri.com.vn , www.vnespress.vn , www.rice.com.vn . 2. Chuyên trang gạo của Chính phủ www.agro.gov.vn.

3. Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. 4. Giải pháp vĩ mô nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn

2002-2010. luận án thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong.

5. Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới quá khứ và hiện tại. 6. Tạp chí con só và sự kiện năm 2007-2008.

7. Tạp chí thơng mại số 14-2007. 8. Tạp chí thơng mại số 35-2007. 9. Tạp chí thơng mại số 23- 2007. 10. Tạp chí thơng mại số 3+4+5-2008.

11. Trang điện tử của tổng cục thống kê www.tongcucthongke.vn . 12. Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi mới (1985-2005).

Tổng cục thống kê.

Danh mục bảng biểu

Biểu1: ....diện tích lúa phân theo vùng giai đoạn 1900-2007...15

Biểu 2: năng suất lúa phân theo vùng giai đoạn 1990 –2006...17

Biểu 3: Sản lợng lúa phân theo vùng giai đoạn 1990 –2006...18

Biểu 4: Tình hình xuất khẩu gạo của việt nam...22

Biểu 5: xuất khẩu gạo của Việt Nam (1997- 2004) phân theo khu vực%...23

Biểu đồ 1: Sản lợng và trị giá xuất khẩu sang thị trờng Philipine...24

Biểu 6: Một số nớc nhập khẩu chính ở châu á...26

Biểu đồ 2: Sản lợng nhập khẩu gạo của một số nớc chính châuá ...27

Bảng 7: Giá gạo trong những tháng đầu năm 2008………...28

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu...1

chơng 1...2

những vấn về lý luận chung về hoạt động xuất khẩu gạo...2

1. Thơng mại quốc tế và các hoạt động trong xuất khẩu hàng hoá...2

1.1. Thơng mại quốc tế và các hình thức của thơng mại quốc tế...2

1.2.Hoạt động xuất khẩu hàng hoá và vai trò của xuất khẩu hàng hoá....4

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo của nớc ta...6

3. Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu gạo...8

3.1 Các nhân tố thuộc về nguồn cung lúa gạo xuất khẩu ...8

3.1.1 .Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên...8

3.1.2. Các nhân tố thuộc về chính sách, chủ chơng của Nhà nớc...9

3.1.3. Các yếu tố thuộc về khoa học công nghệ...10

3.2. Các nhân tố thuộc về cầu và giá cả của thị trờng thế giới...11

3.2.1. Thị trờng nhập khẩu lúa gạo ...11

3.2.2.Về giá cả thị trờng...12

chơng 2...13

thực trạng xuất khẩu lúa gạo của việt nam vao khu vực châu á...13

1. Thực trạng sản xuất chế biến lúa gạo củaViệt Nam trong những năm gần đây. 13 1.1. Thực trạng sản xuất lúa gạo ở nớc ta...13

Biểu 3: Sản lợng lúa phân theo vùng giai đoạn 1990 -2007...18

1.2. Thực trạng chế biến lúa gạo ở Việt Nam...19

2. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trờng châu á...20

2.1. Những thành tựu đã đạt đợc...20

2.1.1. Tình hình xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trên thế giới...21

Biểu 4: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam...22

2.1.2. Tình hình xuất khẩu gạo sang thị trờng châu á...22

2.1.2.1. Về số lợng và kim ngạch xuất khẩu...22

2.1.2.3. Về chủng loại gạo xuất khẩu sang thị trờng châu á. ...28

Biểu 8: Chủng loại gạo xuất khẩu năm 2007...29

Chủng loại...29

Năm 2007...29

2.2. Một số hạn chế trong xuất khẩu gạo của nớc ta khi xuất khẩu sang thị trờng châu á...30

Chơng 3...32

Định hớng phát triển và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trờng châu á....32

1. Định hớng phát triển xuất khẩu gạo sang thị trờng châu á...32

1.1. Định hớng đối với sản xuất lúa gạo...32

1.2. Định hớng đối với mở rộng thị trờng lúa gạo châu á. ...34

2. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu sang thị trờng châu á...34

2.1. Các giải pháp chủ yếu trong sản xuất lúa gạo...34

2.1.1. Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo tập trung phục vụ cho xuất khẩu...34

2.1.1.1. Sự cần thiết phải quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo tập trung. ...34

2.1.1.2. Biện pháp thực hiện...35

2.1.2. Thực hiện đồng bộ các giải phấp khoa học kỹ thuật cho vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu...36

2.1.2.1.Về giống lúa: ...36

2.1.2.2. Về phân bón:...37

2.1.2.3. Về phòng từ sâu bệnh:...37

2.2. Các giải pháp mở rộng thị trờng châu á...37

2.2.1. Tăng cờng nghiên cứu thị trờng gạo thé giới nói chung và thị tr- ờng châu á nói riêng...38

2.2.2. Tăng cờng đầu t xây dựng , nâng cấp bến cảng bốc xếp...38

2.2.3. Tăng cờng khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam...38

Kết luận...43

Danh mục tài liệu tham khảo...44

Danh mục bảng biểu...45

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu gạo sang thị trường châu Á. Thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w