ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I.MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giao-an-lop-6-mon-lich-su (Trang 27 - 31)

3. Về kỹ năng:

ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I.MỤC TIÊU:

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS:

- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của người ngun thuỷ thời Hồ Bình – Bắc Sơn.

- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.

2.Tư tưởng:

Bồi dưỡng cho HS ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.

3.Kỹ năng:

-Tiếp tục bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh.

- Tìm hiểu về tổ chức xã hội đầu tiên, tính cộng đồng.

II.CHUẨN BỊ:

GV:- Bản đồ Việt Nam.Tranh ảnh, hiện vật phục chế. HS: Học bài, soạn bài theo câu hỏi SGK

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1.Ổn định lớp: 1p 1.Ổn định lớp: 1p

2.Kiểm tra bài cũ: 4p

* Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta?

*Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? Giai đoạn phát triển của Người tinh khơn có gì mới?

3.Bài mới:

Thời nguyên thuỷ, con người muốn tồn tại phải lao động và sáng tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau và đồ dùng cần thiết. Nhu cầu cuộc sống buộc họ phải định cư và sử dụng công cụ lao động để trồng trọt và chăn nuôi. Từng bước tổ chức xã hội nguyên thuỷ hình thành, đời sống vật chất và tinh thần được nâng lên.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: 13p

?Em hiểu thế nào là đời sống vật chất?

-Ăn mặc, ở, đi lại  phục vụ cuộc sống cho con người. -Cho hs quan sát đồ phục chế

? Trong quá trình sinh sống người nguyên thuỷ nước ta đã làm gì để nâng cao năng suất lao động?

Cải tiến công cụ lao động

? Cơng cụ chủ yếu làm bằng gì? những hịn cuội ven suối để làm rìu.

?Cơng cụ ban đầu của người Sơn Vi “Đồ đá cũ” được chế tác ntn?

HS đọc SGK đoạn “Thời Hồ Bình - Bắc Sơn….đồ gốm”

? Thời Hồ Bình - Bắc Sơn “Đồ đá giữa và đồ đá mới” người nguyên thuỷ nước ta chế tác công cụ ntn?

1.Đời sống vật chất

-Người nguyên thủy thường xuyên cải tiến và đạt những bước tiến về chế tác công cụ.

-Từ thời Sơn Vi, con người đã ghè đẽo các hịn cuội thành rìu; đến thời Hịa Bình-Bắc Sơn họ đã biết dùng các loại đá khác

*GV nhấn mạnh: Từ thời Sơn Vi-Hồ Bình, Bắc Sơn

con người ln cải tiến cong cụ lao động…biết làm đồ gốm => năng suất tăng.

?Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm cơng cụ bằng đá?

Tăng thêm nguyên liệu và loại hình đồ dùng cần thiết. ? Ý nghĩa quan trọng của kỹ thuật mài đá và đồ gốm? ?Những điểm mới về công cụ và sản xuất của thời Hồ Bình – Bắc Sơn là gì?

HS thảo luân cặp

?Ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi? Trả lời

Thức ăn ngày càng nhiều, cuộc sống ổn định hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn.

Hoạt động 2: 10p

? Người nguyên thuỷ thời kỳ đầu sống như thế nào? ? Tại sao chúng ta biết được con người thời kì bấy giờ đã sống định cư lâu dài ở một nơi?

Trong các hang động có lớp vỏ sị dày 3-4m, chứa nhiều công cụ, xương thú

*Giảng: Số người ngày càng đơng,….có quan hệ với

nhau….GV đề cập đến người chỉ huy.

? So với gia đình hiện nay em thấy giống nhau và khác nhau ntn?

+Giống: Cùng huyết thống.

+Khác: Người đàn ông thường làm chủ.

-Do công cụ tiến bộ, sản xuất phát triển, dân số ngày càng tăng, dần dần hình thành mối quan hệ xã hội

*GV nhấn mạnh:

Đây là xã hội đầu tiên có tổ chức.

Hoạt động 3: 12p

Yêu cầu học sinh quan sát H26, H27 => GV cho hs xem đồ phục chế.

?Ngoài lao động sản xuất người Hồ Bình-Bắc Sơn cịn biết làm gì?

Biết làm đồ trang sức

?Đồ trang sức làm bằng gì?

Võ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng

nhau để mài thành các loại cơng cụ như rìu, bơn, chày.

-Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm; biết trồng trọt (rau, đậu, bầu, bí...) và chăn ni (chó, lợn)

2.Tổ chức xã hội:

-Người nguyên thủy sống thành từng nhóm ở trong hang động, thường định cư lâu dài ở một số nơi (Hịa Bình-Bắc Sơn)

-Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.

3.Đời sống tinh thần.

-Biết làm và sử dụng đồ trang sức, biết vẽ những hình mơ tả cuộc sống tinh thần của mình.

đất nung.

*GV giới thiệu đồ trang sức phục chế.

?Ngày nay đồ trang sức làm bằng những vật liệu gì? Vàng, bạc, đá…..

HS thảo luận cặp

?Theo em sự xuất hiện của đồ trang sức trong các di chỉ nói trên có ý nghĩa gì?

-GV trình bày theo SGK “Người nguyên thuỷ…chon cất theo”.

HS thảo luận cặp

?Theo em việc chon công cụ lao động theo người chết nói lên điều gì?

Vì người ta nghĩ rằng chết là chuyển sang thế giới khác và con người vẫn phải lao động.

-Cho hs quan sát bức tranh 3 mặt người.

? Với bức tranh này cho ta thấy con người thời kì này đã biết làm gì?

-Biết vẽ tranh

?Trên đầu mỗi người trong bức tranh em xem có cái gì? Có cái sừng

? Tại sao trên đầu người lại có cái sừng? Họ đã có tín ngưỡng

*GV nhấn mạnh về tín ngưỡng: (hưu, trâu)

? Với những gì mà các em đã được biết về những hiện vật mà con người thời nguyên thuỷ đã để lại. Ngày nay chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào?

-Biết chơn người chết.

-Có tín ngưỡng

4. Củng cố: 4p

- Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thuỷ thời Hồ Bình-Bắc Sơn-Hạ Long?

- Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người ngun thuỷ là gì? Em có suy nghĩ gì về việc chơn cơng cụ sản xuất theo người chết?

5. Dặn dò: 1p

- Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành. Ôn tập → KT1T - Vẽ hình 27 trong SGK trang 29

Ngày soạn: 15/10/11 Tuần: 10

Ngày dạy: 17/10/11 Tiết: 10

Một phần của tài liệu giao-an-lop-6-mon-lich-su (Trang 27 - 31)

w