-Làm đồ gốm, dệt vải, lụa, xây nhà, đóng thuyền… phát triển
-Nghề luyện kim được chuyên mơn hố.
-Biết rèn sắt.
2.Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
-Ở nhà sàn mái cong và mái tròn.
-Đi lại chủ yếu bằng thuyền -Về ăn: cơm, rau, thịt, cá…
-Về mặc: nam đóng khố, nữ mặc váy.
3.Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
-Q tộc:có thế lực, giàu có trong xã hội.
-Nơng dân tự do:lực lượng chủ yếu ni sống xã hội.
-Nơ tì: hầu hạ quý tộc.
?Sau những ngày lao động mệt nhọc, cư dân Văn Lang đã làm gì?
Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát, nhảy múa, đua thuyền.
?Nhạc cụ điển hình của cư dân Văn Lang là gì? Trống đồng, chiêng, khèn.
?Ngày Tết chúng ta thường làm bánh gì? Điều đó nói lên điều gì?
Bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho ý nghĩa mặt đất và bầu trời.
?Các truyện Trầu cau, bánh trưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có những tục gì? Ăn trầu và tín ngưỡng
?Người Văn Lang đã có tín ngưỡng gì?
-Thờ cúng các lực lượng tự nhiên: Mặt trời, Mặt trăng, đất, nước… chôn người chết.
-Biết tổ chức lễ hội. -Có khiếu thẩm mỹ cao - Chơn người chết
Hãy cho biết những điểm mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang?
-Tổ chức lễ hội, vui chơi: + Nhảy múa, hát ca… +Đua thuyền, giã gạo…
-Tín ngưỡng:
+Thờ cúng các lực lượng tự nhiên. +Chơn người chết cùng cơng cụ, đồ trang sức.
-Có khiếu thẩm mỹ cao.
Tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên quốc gia đầu tiên trong lịch sử dân tộc và từ đó tạo nên ý thức cội nguồn, sẽ là cơ sở của các cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc sau này.
4. Củng cố: 4p
- Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.
- Em hãy mô tả trống đồng thời kỳ Văn Lang.
- Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
5. Dặn dò: 1p
- Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành.
Ngày soạn: 5/10 Tuần 8
Ngày dạy: 7/10-12/10 Tiết 15
Bài 14