Phƣơng phỏp luận và phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá tài nguyên du lic̣h và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái đảo Cô Tô Lớn, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 34 - 39)

2.3.1. Phƣơng phỏp luận

Luận văn sử dụng cỏc phƣơng phỏp tiếp cận sau: tiếp cận hệ sinh thỏi, tiếp cận quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng và tiếp cận hệ thống trong quản lý tài nguyờn du lịch để thực hiện nghiờn cứu phỏt triển DLST tại huyện đảo Cụ Tụ.

1. Tiếp cận hệ sinh thỏi

Hệ sinh thỏi là một hệ thống bao gồm cỏc quần xó sinh vật và con ngƣời, cú cựng cỏc điều kiện mụi trƣờng bao quanh nú với sự tƣơng tỏc lẫn nhau, liờn tục khụng ngừng mà kết quả của sự tỏc động đú quyết định đến chiều hƣớng phỏt triển của quần xó và sinh cảnh của tồn hệ [1].

Phương phỏp tiếp cận hệ sinh thỏi đặt con ngƣời và việc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn của họ hƣớng trực tiếp vào việc ra quyết định. Bởi vậy, tiếp cận hệ sinh thỏi cú thể đƣợc sử dụng để tỡm kiếm một sự cõn bằng thớch hợp giữa việc bảo vệ và sử dụng tớnh đa dạng sinh học ở những vựng cú nhiều ngƣời sử dụng tài nguyờn và cỏc giỏ trị quan trọng của thiờn nhiờn. Chớnh vỡ vậy nú thớch hợp với cỏc nhà chuyờn mụn và những ngƣời sản xuất trong lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngƣ nghiệp, cỏc vựng bảo tồn, quy hoạch đụ thị và nhiều lĩnh vực khỏc [17].

26

Tiếp cận hệ sinh thỏi bao gồm 12 nguyờn lý cơ bản sau [17]:

1. Những mục tiờu của quản lý đất, nƣớc và mụi trƣờng sống là một vấn đề của sự lựa chọn xó hội.

2. Quản lý cần đƣợc phõn cấp đến cấp quản lý phự hợp nhất và thấp nhất. 3. Cỏc nhà quản lý hệ sinh thỏi nờn xem xột những ảnh hƣởng (thực tế hoặc tiềm năng) của cỏc hoạt động họ thực hiện tới những HST lõn cận và cỏc HST khỏc.

4. Nhận thức rừ những lợi ớch cú thể đạt đƣợc từ quản lý, đú là sự cần thiết thƣờng xuyờn để hiểu đƣợc và quản lý hệ sinh thỏi trong một bối cảnh kinh tế.

5. Bảo tồn cấu trỳc và chức năng hệ sinh thỏi để duy trỡ dịch vụ hệ sinh thỏi nờn đƣợc xem là một mục tiờu ƣu tiờn của tiếp cận hệ sinh thỏi.

6. Hệ sinh thỏi nờn đƣợc quản lý trong phạm vi chức năng của nú.

7. Tiếp cận hệ sinh thỏi nờn đƣợc thực hiện trong một phạm vi khụng gian và thời gian phự hợp.

8. Mục tiờu của quản lý hệ sinh thỏi nờn đƣợc thiết lập dài hạn. 9. Quản lý phải nhận ra sự thay đổi là khụng thể trỏnh khỏi.

10. Tiếp cận hệ sinh thỏi nờn tỡm kiếm sự cõn bằng thớch hợp với sự hũa nhập của việc bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học.

11. Tiếp cận hệ sinh thỏi nờn xem xột tất cả cỏc dạng thụng tin cú liờn quan, bao gồm những kiến thức khoa học, kiến thức bản địa, sự đổi mới và thực tiễn.

12. Tiếp cận hệ sinh thỏi nờn thu hỳt sự tham gia của tất cả cỏc bờn cú liờn quan của xó hội và kết hợp những kiến thức khoa học.

Gill Shepherd đó đƣa ra 5 bƣớc thực hiện nhằm ỏp dụng tiếp cận hệ sinh thỏi vào thực tiễn một cỏch hiệu quả [17].

Bƣớc A: Xỏc định cỏc bờn tham gia chớnh, xỏc định ranh giới hệ sinh thỏi và xõy dựng mối liờn hệ giữa chỳng.

Bƣớc B: Mụ tả đặc trƣng cấu trỳc, chức năng của hệ sinh thỏi và xõy dựng cơ chế quản lý, quan trắc hệ sinh thỏi.

Bƣớc C: Xỏc định những vấn đề kinh tế quan trọng ảnh hƣởng đến hệ sinh thỏi và cỏc thành phần của nú.

Bƣớc D: Chỉ ra những ảnh hƣởng cú thể cú của hệ sinh thỏi mục tiờu đối với cỏc hệ sinh thỏi lõn cận.

Bƣớc E: Đƣa ra cỏc mục tiờu dài hạn và những cỏch thực hiện mềm dẻo nhằm đạt đƣợc cỏc mục tiờu đú.

27

2. Tiếp cận quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng [15]

Quản lý thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng là chiến lƣợc toàn diện nhằm xỏc định những vấn đề mang tớnh nhiều mặt ảnh hƣởng đến tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trƣờng thụng qua sự tham gia tớch cực của cộng đồng địa phƣơng.

Dựa vào cộng đồng là nguyờn tắc mà ngƣời sử dụng tài nguyờn cũng đồng thời là ngƣời quản lý tài nguyờn đú. Điều này giỳp phõn biệt nú với cỏc chiến lƣợc quản lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc cú tớnh tập trung cao hoặc khụng cú sự tham gia của cộng đồng, phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyờn.

Quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng cũng là một quỏ trỡnh mà qua đú những cộng đồng địa phƣơng đƣợc tăng quyền lực về chớnh trị và kinh tế để họ cú thể dành quyền kiểm soỏt hợp lý và tiếp cận một cỏch hợp phỏp đối với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Phƣơng phỏp này hiện nay đƣợc ỏp dụng khỏ rộng rói nhằm quản lý tài nguyờn một cỏch mềm dẻo và cõn bằng mối quan hệ của ngƣời dõn với quản lý tài nguyờn.

Cỏc nguyờn tắc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng

- Tăng quyền lực cho cộng đồng địa phƣơng. - Đảm bảo sự cụng bằng.

- Tớnh hợp lý về sinh thỏi và phỏt triển bền vững. - Tụn trọng tri thức truyền thống/bản địa.

- Sự bỡnh đẳng giới.

Cỏc thành tố của quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng

- Cải thiện quyền hƣởng dụng cỏc nguồn tài nguyờn. - Xõy dựng nguồn nhõn lực.

- Bảo vệ mụi trƣờng.

- Phỏt triển sinh kế bền vững.

Chu trỡnh quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng gồm:

- Lập kế hoạch. - Thực hiện kế hoạch. - Quan trắc.

- Đỏnh giỏ.

Nhƣ vậy, du lịch sinh thỏi cộng đồng là loại hỡnh du lịch sinh thỏi do chớnh cộng đồng ngƣời dõn địa phƣơng phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ớch kinh tế cỏ nhõn và bảo vệ đƣợc mụi trƣờng chung thụng qua việc đƣa du khỏch

28

tiếp cận cuộc sống thƣờng nhật của ngƣời dõn, giới thiệu với du khỏch cỏc nột đặc trƣng tại nơi họ sống nhƣ phong cảnh, văn hoỏ, phong tục tập quỏn... Núi cỏch khỏc, đõy là loại hỡnh du lịch thỳc đẩy “một hệ sinh thỏi bền vững thụng qua quỏ trỡnh quản lý mụi trƣờng cú sự tham gia của tất cả cỏc bờn liờn quan”.

2.3.2. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

a) Phương phỏp thu nhập thụng tin và tổng hợp tài liệu:

Trƣớc khi bƣớc vào giai đoạn khảo sỏt thực địa, tỏc giả tiến hành thu thập cỏc tài liệu, số liệu, cỏc bỏo cỏo liờn quan đến nội dung nghiờn cứu nhƣ tài liệu về du lịch và DLST; bỏo cỏo phỏt triển kinh tế - xó hội và bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển du lịch trờn huyện đảo Cụ Tụ.

Sau khi thu thập số liệu, tiến hành thống kờ, phõn tớch và xử lý cỏc số liệu nhằm tổng hợp khỏi quỏt những thụng tin phục vụ cho đề tài nhƣ: đặc điểm tài nguyờn du lịch, cỏc mụ hỡnh DLST trờn thế giới, những bài học kinh nghiệm… để cú một cỏi nhỡn tổng quan trƣớc khi đi nghiờn cứu thực địa.

b) Cỏc phương phỏp nghiờn cứu thực địa:

Quỏ trỡnh nghiờn cứu thực địa chủ yếu là khảo sỏt theo tuyến, đỏnh giỏ tài nguyờn du lịch và DLST.

Phƣơng phỏp này đƣợc tiến hành sau khi cú những phõn tớch, nhận định khỏi quỏt về tài nguyờn DLST trờn đảo. Cụ thể, tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt thực địa để đỏnh giỏ 04 tuyến du lịch tiềm năng, sử dụng mỏy ảnh để lƣu giữ hiện trạng rừng, những địa điểm với phong cảnh cú giỏ trị tham quan…

c) Phương phỏp điều tra xó hội học

 Mục đớch:

- Xỏc định những điểm du lịch hấp dẫn.

- Xỏc định cỏc tỏc động mụi trƣờng: xỏc định nguồn gốc và nguyờn nhõn phỏt sinh cỏc tỏc động mụi trƣờng.

- Đỏnh giỏ nhận thức của du khỏch, phõn loại du khỏch.

- Tỡm hiểu cỏch thức phũng Văn húa Thụng tin ỏp dụng để quản lý cỏc hoạt động du lịch.

 Cỏch thức: hỏi trực tiếp và thu thập phiờ́u điều tra, khảo sỏt.

Tỏc giả đó lập Phiếu điều tra, khảo sỏt, phỏng vấn về hiện trạng, tiềm năng phỏt triển du lịch và DLST tại Cụ Tụ (Phụ lục 1), thực hiện phỏng vấn 05 cỏn bộ của huyện đảo bao gồm cỏn bộ phụ trỏch du lịch của Phũng Văn húa – Thể thao và Du

29

lịch; cỏn bộ phũng Tài nguyờn và Mụi trƣờng huyện đảo Cụ Tụ, kết hợp với điều tra, khảo sỏt 15 ngƣời dõn địa phƣơng và 30 khỏch du lịch nhằm thu thập những thụng tin liờn quan đến nội dung nghiờn cứu của đề tài.

d) Phương phỏp bản đồ:

Tỏc giả đó sử dụng bản đồ địa chớnh (tỷ lệ 1:50.000, hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107o45’ mỳi chiếu 3o) kết hợp với kết quả khảo sỏt thực địa, bổ sung cỏc số liệu do phũng Tài nguyờn và Mụi trƣờng cung cấp để thành lập bản đồ đề xuất tuyến DLST tại đảo Cụ Tụ lớn.

f) Phõn tớch SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa).

Điểm mạnh và điểm yếu tập trung vào cỏc yếu tố bờn trong, trong khi cơ hội và thỏch thức lại phản ỏnh những tỏc động của hoàn cảnh bờn ngồi bao gồm văn húa xó hội, chớnh trị, kinh tế, mụi trƣờng, cỏc khớa cạnh khỏc… Phõn tớch SWOT là cụng cụ hữu hiệu trong việc phõn tớch, đỏnh giỏ những điểm mạnh, cũng nhƣ hạn chế của một hoạt động cụ thể.

- Điểm mạnh (S): Những điểm tớch cực của nhúm, hoạt động hay khu vực. - Điểm yếu (W): Những điểm tiờu cực của nhúm, hoạt động hay khu vực. - Cơ hội (O): Cỏc yếu tố thuận lợi trong mụi trƣờng.

- Đe dọa (T): Cỏc yếu tố khụng thuận lợi trong mụi trƣờng.

Tỏc giả đó sử dụng phõn tớch SWOT (bảng 2.1) để đỏnh giỏ cỏc khu vực, tiềm năng, cỏc cơ hội cũng nhƣ đe dọa đối với tài nguyờn du lịch và cỏc hoạt động phỏt triển DLST tại đảo Cụ Tụ lớn.

Bảng 2.1: Phõn tớch SWOT

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

Thể hiện những thuận lợi, ƣu thế của đảo Cụ Tụ lớn trong việc phỏt triển

DLST.

Hạn chế liờn quan đến cơ sở hạ tầng, cơ chế quản lý, chớnh sỏch, cụng tỏc tổ chức

liờn quan đến DLST trờn đảo.

Cơ hội (O) Đe dọa (T)

Nờu lờn những điều kiện thuận lợi, những yếu tố giỳp Cụ Tụ cú thể phỏt triển

DLST.

Dự bỏo những tỏc động, ảnh hƣởng xấu đến du lịch, cảnh quan, mụi trƣờng và tài

30

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá tài nguyên du lic̣h và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái đảo Cô Tô Lớn, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 34 - 39)