KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá tài nguyên du lic̣h và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái đảo Cô Tô Lớn, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 39)

3.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1. Vị trớ địa lớ [6]

Cụ Tụ là huyện nằm ở phớa Đụng Bắc tỉnh Quảng Ninh, trong phạm vi địa lý từ 20055’đến 245’7” vĩ độ Bắc và từ 107035’ đến 108020’ kinh độ Đụng.

Phớa Bắc giỏp vựng biển đảo Cỏi Chiờn (Hải Hà) và Vĩnh Thực (Múng Cỏi);

Phớa Nam giỏp vựng biển Bạch Long Vĩ thuộc thành phố Hải Phũng;

Phớa Tõy giỏp vựng biển đảo Ba Mựn và Minh Chõu, Quan Lạn (Võn Đồn);

Phớa Đụng giỏp đƣờng phõn định vịnh Bắc Bộ với chiều dài gần 200 km từ ngoài khơi đảo Trần đến Bạch Long Vĩ.

Vựng biển đảo Cụ Tụ gồm hơn 40 hũn đảo lớn nhỏ của quần đảo Cụ Tụ phõn bố trờn một vựng biển rộng lớn gần 400 km2 trong đú cú 3 đảo lớn là Cụ Tụ lớn, đảo Thanh Lõn và đảo Trần với tổng diện tớch cỏc đảo khoảng 474.340 km2. Đảo chớnh Cụ Tụ lớn cỏch cảng Cỏi Rồng (Võn Đồn) khoảng 35km, cỏch thành phố Hạ Long khoảng 70km và cỏch thành phố cửa khẩu Múng Cỏi khoảng 30km.

Huyện đảo nằm trong vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, cú vị trớ chiến lƣợc về kinh tế, chớnh trị, an ninh, quốc phũng trờn biển. Đặc biệt quần đảo nằm ở vị trớ tiền tiờu trờn biển của vựng Đụng Bắc Tổ quốc, gần cỏc trung tõm kinh tế lớn của vựng nhƣ Hạ Long, Hải Phũng và cỏc trung tõm du lịch nhƣ Võn Đồn, Múng Cỏi... Đõy là cỏc yếu tố quan trọng để phỏt triển kinh tế trờn biển, phỏt triển du lịch và tăng cƣờng

31

giao lƣu kinh tế quốc tế. Mặt khỏc, Cụ Tụ cú vị trớ chiến lƣợc đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phũng để làm cơ sở vạch đƣờng cơ bản khi hoạch định đƣờng biờn giới trờn biển của nƣớc ta. Đõy cũng là nơi cú vị trớ thuận lợi để phỏt triển dịch vụ cứu hộ, cứu nạn trờn biển. [19]

Bờn cạnh đú, Cụ Tụ cũng chịu nhiều thỏch thức lớn trƣớc súng giú, bóo tố của thiờn nhiờn, nằm cỏch xa đất liền và phải thƣờng xuyờn đối mặt với những vi phạm chủ quyền lónh thổ trờn biển và vựng biển của nƣớc ta.

3.1.2. Địa chất, địa mạo, địa hỡnh

Quần đảo Cụ Tụ nằm ở vựng biển Đụng Bắc Việt Nam, đƣợc cấu tạo bởi đỏ trầm tớch phun trào cổ nhất khu vực vịnh Bắc Bộ (tuổi Ordovic-Silur), chứa phức tập húa thạch bỳt đỏ phong phỳ. Đỏ của hệ tầng Cụ Tụ đặc trƣng bởi cấu tạo dũng chảy rối điển hỡnh trong trầm tớch lục nguyờn[23]. Ngoài ra trờn đảo cũn gặp cỏc dạng trầm tớch bở rời Đệ tứ cú nguồn gốc biển, deluvi, eluvi [6]. Khu vực Cầu Mỵ (hay Cầu Thủ Mỵ) trờn đảo Cụ Tụ lớn cú hệ thống đỏ trầm tớch biến chất tạo thành cỏc dải đỏ Pheralit đƣợc bào mũn qua hàng vạn năm bởi nƣớc biển tạo ra một kỡ quan thực sự và duy nhất trong cỏc đảo Việt Nam. Cỏc lớp đỏ hiện rừ với nhiều màu sắc khỏc nhau. Đỏ xếp tầng, nhiều màu, nhiều hỡnh thự độc đỏo thể hiện rừ quỏ trỡnh kiến tạo của thiờn nhiờn.

Diện tớch của cỏc đảo thuộc loại trung bỡnh nờn đó hỡnh thành những bồn thu nƣớc, tạo điều kiện cho cỏc dũng chảy phỏt triển và hỡnh thành cỏc vạt tớch tụ thung lũng, phõn bố xen kẽ giữa cỏc khu vực đồi nỳi, thớch hợp cho hoạt động canh tỏc nụng nghiệp của ngƣời dõn trờn đảo. Mặt khỏc, cỏc dạng địa hỡnh tớch tụ đó tạo nờn những bói tƣơng đối bằng phẳng, phõn bố rải rỏc xung quanh đảo trờn cỏc độ cao từ 2m đến 6m, đụi chỗ lờn tới 8m. Do đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi đỏ cỏt kết, đỏ phiến với mặt lớp cắm về phớa lục địa, cỏc sƣờn nằm về phớa Đụng đảo và chịu tỏc động mạnh mẽ của giú và súng biển. Dạng địa hỡnh này chủ yếu phõn bố ở bờ Đụng, Đụng Bắc và Đụng Nam cỏc đảo, tạo dạng vỏch dốc đứng, vừa đẹp vừa hiểm trở. Đõy là điều kiện thuận lợi để phỏt triển loại hỡnh du lịch mạo hiểm [5].

Do biến đổi địa chất kỷ Paleogen nờn Cụ Tụ cú địa hỡnh đồi thấp, bị chia cắt rất mạnh. Căn cứ vào địa hỡnh cú thể chia đảo thành hai vựng là vựng đồi nỳi thấp và vựng đất bằng [22]:

- Vựng đồi nỳi thấp chiếm 51% diện tớch tự nhiờn, gồm cỏc xó Thanh Lõn, Đồng Tiến, thị trấn Cụ Tụ cú độ cao trung bỡnh từ 80 - 100m, đỉnh cao nhất ở đảo

32

Thanh Lõn là 199m, đỉnh cao nhất ở Cụ Tụ lớn là đỉnh Đài khớ tƣợng cao 160m. Phần lớn cỏc dóy nỳi cao trờn 100m và dƣới 199m, chạy suốt chiều dài đảo từ điểm cực Đụng Bắc đến điểm cực Tõy Nam, sƣờn nỳi dốc cú rừng cõy rậm, chi phối sự hỡnh thành cỏc yếu tố tự nhiờn của vựng.

- Vựng đất bằng chiếm 49% diện tớch tự nhiờn. Đất bằng khụng tập trung thành khu vực lớn mà xen kẽ giữa cỏc đồi nỳi thấp. Cao độ trung bỡnh vựng ruộng 2.5m  3.0m, vựng dõn cƣ 3.5m  5.5m so với mực nƣớc biển.

Bờ biển Cụ Tụ cú vị thế khỏc hẳn với cỏc đoạn bờ biển trờn đất liền thuộc tuyến du lịch Hạ Long – Bạch Long Vĩ với đặc điểm độc đỏo là sƣờn ngầm khỏ sõu rất thuận lợi cho phỏt triển du lịch thể thao lƣớt vỏn, lƣớt súng và lặn biển, hợp với du khỏch ƣa thớch khỏm phỏ. Cỏc bói biển phõn bố xung quanh đảo với những đặc trƣng về súng, tốc độ dũng chảy, đặc điểm trầm tớch... rất thuận lợi để tiến hành cỏc hoạt động tắm biển. Nam Hải, Hồng Vàn, Vàn Chải, đầu Đụng Cụ Tụ con là những bói biển đẹp, với chiều dài khoảng gần 10 km hiện chƣa đƣợc đầu tƣ khai thỏc.

 Bói biển Nam Hải nằm ở trung tõm thị trấn Cụ Tụ với chiều dài 3,4 km, rất thớch hợp để bơi lội, tắm biển cũng nhƣ tổ chức những bữa tiệc ngoài trời.

 Bói biển Vàn Chảy với chiều dài khoảng 4,5 km, đõy là nơi thỳ vị để ngắm súng vỗ tràn bờ.

 Bói biển Hồng Vàn cú chiều dài khoảng 2,1 km với vẻ đẹp tự nhiờn, hoang sơ, bói cỏt trắng mịn, nƣớc xanh thấu đỏy. Buổi chiều tối, bói biển chuyển thành màu hồng nhƣ tờn gọi vốn cú của nú.

3.1.3. Khớ hậu – thủy văn – hải văn

Khớ hậu

Huyện đảo Cụ Tụ chịu ảnh hƣởng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú mựa đụng lạnh mang tớnh chất khớ hậu hải dƣơng. Nền nhiệt ở đõy khụng cao và biến thiờn rất mạnh trong năm. Do tỏc động của biển đó tạo ra những tiểu vựng sinh thỏi hỗn hợp miền nỳi ven biển.

Nắng ở Cụ Tụ khỏ dồi dào, trung bỡnh nhiều năm đạt từ 1.800 – 1.820 giờ/năm. Giú ở Cụ Tụ phõn húa thành hai mựa rừ rệt: mựa đụng giú thổi chủ yếu theo hƣớng Đụng Bắc cũn trong mựa hố hƣớng giú thịnh hành thƣờng là Nam, Đụng Nam, Tõy Nam và Đụng [5].

Theo Niờn giỏm thống kờ 2011 cho thấy: nhiệt độ giữa cỏc năm khụng cú sự dao động lớn, nhiệt độ trung bỡnh năm là 22,860C, dao động từ 11,80 – 29,30C tạo cho

33

khu vực cú một chế độ nhiệt ụn hũa. Nhiệt độ cao nhất tập trung vào cỏc thỏng 6, thỏng 7, thỏng 8; nhiệt độ thấp nhất tập trung vào cỏc thỏng 1, thỏng 2.

Lƣợng mƣa trung bỡnh năm là 1.822,82mm, năm cao nhất là 2.185,8mm, năm thấp nhất khoảng 1.703,5mm, tuy vậy lƣợng mƣa phõn bố khụng đều trong năm;

Chế độ bóo: từ thỏng 7 đến thỏng 9 hàng năm thƣờng cú 3 - 6 cơn bóo và ỏp thấp nhiệt đới đổ bộ vào huyện đảo, tốc độ giú lớn nhất lờn tới 144 km/h. Chỉ tớnh trong năm 2010 cú 06 cơn bóo hoạt động trờn biển Đụng trong đú cú 03 cơn bóo đổ bộ và ảnh hƣởng trực tiếp tới Cụ Tụ[22].

Độ ẩm tại Cụ Tụ tƣơng đối cao, khụng cú sự dao động đỏng kể của độ ẩm trung bỡnh giữa cỏc năm. Tuy nhiờn, giữa cỏc thỏng trong năm lại cú sự chờnh lệch về giỏ trị.

Bảng 3.1. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh, độ ẩm trung bỡnh và lượng mưa

trung bỡnh cỏc thỏng trong 5 năm tại trạm Cụ Tụ

(Theo Niờn giỏm thống kờ 2011)[29]

Đỏnh giỏ chung cho thấy khớ hậu Cụ Tụ tƣơng đối thuận lợi cho việc canh tỏc nụng nghiệp, phỏt triển cỏc hoạt động du lịch và nghỉ dƣỡng vào mựa hố.

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB Năm Nhiệt độ (0C) 2007 15,1 19,4 19,5 21,2 25,8 28,6 28,9 28,4 27,0 25,2 21,4 19,0 23,3 2008 14,2 18,4 19,7 22,3 23,4 27,1 27,7 27,6 25,8 24,4 24,3 20,2 22,9 2009 14,1 16,5 17,8 25,5 26,3 25,6 25,6 27,4 25,6 26,2 25,4 17,0 22,8 2010 15,6 17,6 19,3 21,0 26,4 28,5 29,3 27,7 27,7 24,8 21,5 18,6 23,2 2011 11,8 14,7 14,8 21,4 25,3 28,5 28,7 28,4 27,3 24,0 23,3 16,7 22,1 Độ ẩm (%) 2007 74 91 94 88 89 88 87 91 84 80 67 87 85 2008 75 93 92 83 84 83 82 92 83 83 65 85 83,3 2009 84 88 91 86 86 83 85 91 85 84 65 86 84,5 2010 90 89 84 91 89 88 86 90 87 72 77 81 85 2011 80 91 87 90 86 91 89 86 84 84 83 67 84,8 Lƣợng mƣa (mm) 2007 9,3 50,3 61,2 102,3 166,9 225,2 435,3 244,5 260,3 115,4 12,2 41,6 1.724,5 2008 11,3 60,3 51,5 112,4 145,2 254,2 467,2 245,7 220,0 165,1 13,1 44,5 1.790,5 2009 3,1 0,6 5,3 48,6 187,7 111,7 205,7 154,1 620,7 320,1 21,7 30,5 1709,8 2010 114,3 4,6 2,9 195,3 91,6 99,2 248,9 826,3 541,5 44,7 6,8 12,7 2185,8 2011 3,6 27,7 73,7 14,5 27,2 343,0 230,6 305,1 532,1 83,7 19,3 43,0 1703,5

34

Bờn cạnh đú, theo phƣơng phỏp đỏnh giỏ tỏc động do IPCC, 2007 xõy dựng, Tổng cục Mụi trƣờng đó đƣa ra Bảng tỏc động của cỏc hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong thời gian qua đến cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế xó hội của huyện đảo Cụ Tụ nhƣ sau [22]:

Bảng 3.2. Tỏc động của cỏc hiện tượng thời tiết cực đoan trong thời gian qua đến

cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế - xó hội của huyện đảo Cụ Tụ

Hiện tƣợng thời tiết cực đoan Lĩnh vực kinh tế - xó hội Nụng nghiệp Tài nguyờn nƣớc Sức khỏe con ngƣời Khu vực dõn cƣ/ Yếu tố xó hội 1. Bóo, lũ lụt, ỳng ngập 5 3 2 3 2. Nắng núng, hạn hỏn 4 2 3 2 3. Sƣơng muối, rột đậm, rột hại 5 1 4 2 4. Sạt lở đất 2 2 1 2 5. Lốc xoỏy, sột 3 1 1 1 Chấm điểm cỏc yếu tố khớ hậu cực đoan tỏc động đến KT-XH trờn địa bàn huyện Cụ Tụ 1-khụng nguy hiểm, 2-nguy cơ, 3-cú nguy cơ tiềm ẩn, 4-cú nguy cơ cao, 5-nguy cơ cao

(Theo IPCC, 2007)

Qua đỏnh giỏ trờn cú thể khẳng định Cụ Tụ là huyện đảo chịu ảnh hƣởng nặng nề từ quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu.

Thủy văn [19]

Chế độ thuỷ văn ở Cụ Tụ phõn bố khụng đều theo hai mựa, hệ thống sụng suối trờn đảo ớt và ngắn, dốc, hay bị khụ hạn về mựa đụng. Về mựa khụ nƣớc suối cạn, nguồn nƣớc sinh hoạt của cƣ dõn trờn cỏc đảo chủ yếu dựa vào mạch nƣớc ngầm và cỏc hồ chứa trờn đảo. Cụ Tụ cú nguồn nƣớc ngầm rất phong phỳ, chất lƣợng tốt.

Ngoài ra huyện đảo cũn đƣa vào sử dụng một số hồ chứa nƣớc ngọt nhƣ Trƣờng Xuõn, C4, Chiến Thắng nhằm gúp phần giải quyết tỡnh trạng thiếu nƣớc sinh hoạt và sản xuất của hàng nghỡn hộ dõn trờn đảo, cải tạo mụi trƣờng xung quanh và phục vụ cho cho du khỏch mỗi khi đến tham quan đảo.

Hải văn [22]

Chế độ thủy triều và mực nƣớc biển tại khu vực quần đảo Cụ Tụ cú hai đặc điểm nổi bật:

35

- Là khu vực cú chế độ thủy triều toàn nhật đều điển hỡnh với đặc trƣng mỗi thỏng cú 2 kỳ nƣớc cƣờng và 2 kỳ nƣớc kộm.

- Mực nƣớc khu vực này cú biờn độ dao động lớn nhất nƣớc ta. Mực nƣớc lớn nhất cú thể đạt tới 4,8m. Thời điểm nƣớc lớn và mực nƣớc cao, thấp là cỏc yếu tố ảnh hƣởng rất nhiều tới đặc tớnh sinh trƣởng, phỏt triển của cỏc loài thuỷ sản, đồng thời cũng là yếu tố ảnh hƣởng tới cỏc hoạt động đỏnh bắt, nuụi trồng thủy sản, giao thụng và dịch vụ du lịch. Để phỏt triển hoạt động du lịch hiệu quả, đõy cũng là một yếu tố mà ta cần phải chỳ ý quan tõm.

Ngoài ra, nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt trung bỡnh năm đạt khoảng 22 - 24oC, cao hơn vào cỏc thỏng mựa hố (thỏng 5 đến thỏng 10), đạt trung bỡnh khoảng 28oC, đõy là nền nhiệt lý tƣởng cho cỏc hoạt động vui chơi, tắm biển. Vào cỏc thỏng mựa Đụng, nhiệt độ thấp hơn, thấp nhất vào thỏng 1 với giỏ trị trung bỡnh khoảng 17,8o

C.

3.1.4. Tài nguyờn sinh học

Với những lợi thế về vị trớ địa lớ, địa hỡnh, địa mạo, khớ hậu… đó mang lại cho quần đảo Cụ Tụ những giỏ trị đặc sắc về mặt đa dạng sinh học.

a. Đa dạng hệ sinh thỏi

Sự đa dạng, độc đỏo của cỏc HST rừng, biển cú sức hấp dẫn lớn đối với nhiều loại hỡnh du lịch từ nghỉ ngơi, thƣởng ngoạn đến khỏm phỏ thiờn nhiờn và nghiờn cứu khoa học. Quần đảo Cụ Tụ cú thảm thực vật phong phỳ nhƣ rừng kớn thƣờng xanh cõy lỏ rộng, rừng trờn đụn cỏt, rừng ngập mặn, thảm thực vật bói triều, trảng cõy bụi thứ sinh… Theo đỏnh giỏ sơ bộ, Cụ Tụ cú 04 kiểu HST độc đỏo, cú giỏ trị cao trong bảo tồn, nghiờn cứu khoa học và phỏt triển du lịch.

1. Hệ sinh thỏi rừng nguyờn sinh

Rừng tại Cụ Tụ là rừng nhiệt đới thƣờng xanh cõy lỏ rộng phỏt triển trờn loại đất feralit tầng mỏng màu vàng, màu xỏm thành phần cơ học thụ. HST rừng phõn bố trờn cỏc đảo chớnh với độ phủ khỏ cao. Riờng đảo Bắc Vàn cú khoảng 20 ha rừng nguyờn sinh tƣơi tốt [23].

Trờn đảo Cụ Tụ lớn cú HST rừng chừi độc đỏo, đõy là rừng chừi nguyờn sinh lớn nhất và độc nhất vụ nhị trong cả nƣớc với diện tớch trờn 10ha. Rừng chừi Cụ Tụ thuộc loại rừng 3 tầng. Tại đõy, cú nhiều cõy chừi cổ thụ cao hơn 20m, tuổi thọ gần trăm năm tuổi. Cõy chừi thuộc họ trõm bựi Aquifoliaceae, là một giống cõy cú thõn dẻo, dai, phõn nhỏnh sớm, chịu đƣợc súng giú và cỏt biển[7]. Dƣới tỏn rừng là tầng cõy

36

bụi với cỏc họ sim, mua, xoài muối, sơn rừng, ngũ gia bỡ, chõn chim... Dƣới tầng cõy bụi là tầng cỏ quyết với cỏc họ rỏy, cau, cỏ dƣơng, thài lài, xạ can, rẻ quạt... HST rừng chừi nguyờn sinh là nơi cƣ trỳ và kiếm ăn của nhiều loài động vật trờn cạn nhƣ cỏc loài bũ sỏt, ếch nhỏi, chim và rất nhiều loài cụn trựng, đặc biệt là ong mật.

Theo cỏc nhà khoa học về lõm nghiệp, phải hàng trăm năm mới cú đƣợc một rừng chừi nguyờn sinh nhƣ tại Cụ Tụ [26]. Chớnh vẻ đẹp của rừng chừi, đó khiến nơi đõy trở thành một trong những địa điểm du lịch lý thỳ đối với nhiều du khỏch đến Cụ Tụ. Ngoài giỏ trị cảnh quan, rừng chừi cũn là rừng phũng hộ của huyện đảo.

2. Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn [4]

Quần thể thực vật trong HST này mang đặc trƣng của vựng Đụng Bắc Việt Nam. Chiều cao bỡnh quõn của cõy thấp, mật độ trờn 10.000 cõy/ha, phõn bố tại một số địa điểm chớnh nhƣ vụng Hồng Vàn, cỏc vụng biển khuất súng trờn đảo Thanh Lõn, phớa Nam và phớa Bắc đảo Trần. Thành phần loài đơn giản, chủ yếu bao gồm Sỳ (Aegyceras majus), Vẹt (Bruguiera gymnorhiza), Đƣớc (Rhizophora stylosa), Bần (Exoecaria agalocha)… (Phụ lục 3).

HST rừng ngập mặn là nguồn cung cấp thức ăn vụ cựng phong phỳ cho nhiều loài sinh vật biển, là nơi cƣ trỳ, bói đẻ của cỏc loài tụm, cua, cỏ...; là nơi ở và kiếm ăn của nhiều loài động vật trờn cạn nhƣ cỏc loài chim trong đú cú chim di cƣ và rất nhiều loài cụn trựng, đặc biệt là ong mật. HST rừng ngập mặn với cảnh quan hấp dẫn, đặc sắc và đa dạng sinh học cao là nơi tổ chức hoạt động du lịch sinh thỏi, giỏo dục mụi trƣờng và nghiờn cứu khoa học.

3. Hệ sinh thỏi rạn san hụ

Rạn san hụ là một HST đa dạng nhất hành tinh và đƣợc vớ nhƣ “rừng mƣa nhiệt

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá tài nguyên du lic̣h và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái đảo Cô Tô Lớn, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (Trang 39)