Bản đồ mức độ thích ứng do BĐKH của khu vực khảo sát

Một phần của tài liệu Báo cáo Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu trên hệ thống đầm phá Tam Giang Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 45)

Bảng 14: Thống kê các mức độ khả năng thích ứng của khu vực khảo sát

Khả năng thích ứng

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Ngưỡng 0-20 21-40 41-60 61-80 81-100 Diện tích (ha) 4.540,5 1.287,45 20.260,08 6.700,86 15.451,83 Phần trăm % 9,4 2,7 42,0 13,9 32,0 Các thôn ngư của Xã Hải Dương, Phú Mỹ, Lộc An

Điền Hải Quảng Phước, Phú Xuân, Phú Diên, Phú Đa, Vinh Phú, Vinh Hà, Vinh Hưng, Lộc Trì Quảng Thái, Quảng Lợi, Thuận An Hương Phong, Lộc Điền, Vinh Hiền

Lưu ý: Diện tích lộ diện được tính theo ranh giới hành chính các xã và khơng tính diện tích mặt nước của đầm phá.

Đánh giá khả năng thích ứng từ người dân địa phương

Kết quả khảo sát cho thấy 64% người được hỏi cho rằng cơ sở hạ tầng trong khu vực khảo sát là “an toàn” hoặc “rất an toàn” trong thiên tai, chỉ có 36% người nghĩ các cơ sở “khơng an tồn” hoặc “rất khơng an toàn” (Biểu đồ 9).

Biểu đồ 8: Đánh giá về mức độ an toàn của CSHT trong thiên tai

(Số hộ khảo sát: 450 hộ gia đình)

Mặc dù đa số người được phỏng vấn đều đã từng trải qua thiên tai (Biểu đồ 9), chỉ có 25% trả lời đã từng tham gia tập huấn về phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đởi khí hậu, bên cạnh đó chỉ có 20% người từng tiếp cận các thông tin về biển đởi khí hậu và phòng chống thiên tai (Biểu đồ 10).

(Số hộ khảo sát: 450 hộ gia đình)

Biểu đồ 10: Hiểu biết và nắm bắt thông tin về BĐKH của người dân

(Số hộ khảo sát: 450 hộ gia đình)

Người dân địa phương cho rằng tri thức bản địa rất cần thiết trong cơng tác ứng phó với thiên tai và biến đởi khí hậu, 87% người nghĩ rằng tri thức bản địa là “quan trọng” và “rất quan trọng” (Biểu đồ 11). Chiến lược Quốc gia về biến đởi khí hậu của Việt Nam (2011) khuyến cáo việc sử dụng tri thức bản địa trong việc lựa chọn giải pháp thích ứng với biến đởi khí hậu.

Biểu đồ 11: Vai trị của kiến thức bản địa trong ứng phó với thiên tai

(Số hộ khảo sát: 450 hộ gia đình)

Biểu đồ 12 thể hiện một số cách chuẩn bị cho thiên tai của người dân địa phương. Những người trả lời khảo sát cho rằng họ “thường xuyên” hoặc “rất thường xuyên” tiến hành thu hoạch thủy sản và cây trồng trước mùa lũ. Ngồi ra còn có các hoạt động gia cố, sửa chữa nhà cửa, gia cố ao nuôi và mua các thiết bị cần thiết để chuẩn bị cho thiên tai…

Biểu đồ 12: Các hoạt động ứng phó với thiên tai của cộng đồng

(Số hộ khảo sát: 450 hộ gia đình)

Mức độ dễ bị tổn thương

Phần mềm ArcGIS được sử dụng tích hợp các lớp dữ liệu về mức độ lộ diện, mức độ

nhạy cảm, khả năng thích ứng để tính tốn mức độ tởn thương. Hình 9 biểu thị mức độ

tổn thương do BĐKH ở khu vực đầm phá và Bảng 15 tổng hợp dữ liệu về mức độ dễ bị tổn thương của khu vực được thể hiện trên bản đồ.

Hình 9: Bản đồ mức độ tởn thương do biến đởi khí hậu của khu vực nghiên cứu

Bảng 15: Thống kê các mức độ dễ bị tổn thương của khu vực khảo sát

Mức độ dễ bị tổn thương

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Ngưỡng 0-20 21-40 41-60 61-80 81-100 Diện tích (ha) 17.430,39 4.484,52 2.148,12 4.798,73 6.037,83 Phần trăm % 50,0 12,9 6,1 13,7 17,3 Các thôn ngư của các xã Lộc Trì, Quảng Lợi, Phú Đa, Vinh Phú, Điền Hải Phú Diên, Phú Đa, Vinh Hà, Vinh Hưng, Vinh Hiền, Lộc An, Lộc Điền, Quảng Thái, Phú Xuân, Lộc Điền Quảng Lợi, Điền Hải, Hải Dương, Thuận An, Vình Hà, Vinh Hưng, Lộc An Quảng Thái, Quảng Phước, Hương Phong, Hải Dương, Thuận An, Phú Mỹ, Phú Xuân, Lộc An

Lưu ý: Diện tích lộ diện được tính theo ranh giới hành chính các xã và khơng tính diện tích mặt nước của đầm phá.

Trong mỗi xã ven đầm phá có nhiều thơn, các thơn ngư quản lý và khai thác hầu hết mặt nước đầm phá của tồn xã (Bảng 7). Do đó khi tích hợp tất cả các chỉ số của E, S và AC để tính tốn tính dễ bị tởn thương V thì kết quả bản đồ cho thấy rằng: ngay trong một xã ở các thôn thể hiện mức độ tởn thương cũng khác nhau. Ví dụ (Bảng 15): ở xã Quảng Lợi và Điền Hải một số thơn có địa hình cao, khơng làm nghề ngư trên đầm phá thì có mức độ tởn thương rất thấp, ngược lại các thôn ngư ven đầm phá lại tổn thương cao; Tương tự ở xã Lộc An đa dạng hơn, vừa có các thơn tởn thương thấp, tổn thương cao và tổn thương rất cao; Ở xã Quảng Thái và Phú Xuân vừa có các thơn tởn thương trung bình, vừa có các thơn tởn thương rất cao; ở thị trấn Thuận An vừa có các thơn tởn thương cao và vừa có rất cao.

KẾT LUẬN

Từ các kết quả khảo sát bằng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, tham vấn, phỏng vấn bán cấu trúc các bên liên quan các cấp, kết hợp kết quả phỏng vấn cấu trúc, PRA cấp cộng đồng và bản đồ GIS, bảng 16 tổng hợp kết quả CCVA TG-CH như sau:

Bảng 16: Tổng hợp mức độ DBTT do BĐKH và giải pháp ứng phó, giảm nhẹ tởn thương

trong CCVA TG - CH

Mức độ tổn thương

Định nghĩa/ Những đặc điểm nổi bật của E, S và AC

Thôn, xã ngư ảnh hưởng/ V

Giải pháp ứng phó, giảm nhẹ V

Rất thấp • Là những khu vực có mức độ tởn thất/suy thoái rất thấp và mức độ chống chịu/phục hồi/thích ứng rất cao trước các tác động của BĐKH/thiên tai. Đặc điểm:

• E: ít xuất hiện, tác động khơng đáng kể. • S: có phần mặt nước tiếp giáp với đầm phá khơng sâu; điạ hình tương đối cao so với mặt nước biển, được che chắn nhiều cây phòng hộ; cơ sở hạ tầng, đê bao khá kiên cố, ít hư hại;

• AC: Tỷ lệ dân số sống ven đầm phá ít; trình độ dân trí khá, có kiến thức và hiểu biết về thiên tai/BĐKH; chính quyền quan tâm; có các chương trình, dự án hỗ trợ. Cơ sở hạ tầng/ nhà ở đảm bảo tránh trú khi có thiên tai; có thu nhập khá và chi dự phòng phí cho thiên tai. Các thơn ngư khảo sát của xã: Điền Hải, Quảng Lợi, Phú Đa, Vinh Phú, Lộc Trì. (Và bao gồm những xã/ thơn có cùng đặc điểm, dấu hiệu tương tự ven đầm phá ngồi mẫu khảo sát) • Lồng ghép các hoạt động của dự án Trường Sơn Xanh về năng lực thích ứng cho các cộng đồng DBTT với dự án “Bảo tồn đất ngập nước quan trọng và sinh cảnh liên kết vùng TG - CH”, và với dự án “Sáng kiến và phát triển địa phương thích ứng BĐKH (VIE/033)”.

• Trang bị kỹ thuật/ biện pháp tiết kiệm, sử dụng hiệu quả nguồn nước cho sản xuất/ NTTS.

• Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, tạo giống NTTS, kháng bệnh và hiệu quả. • Quy hoach sử dụng đất, trồng phục hồi rừng phòng hộ, rừng ngập mặn. • Hỗ trợ nâng cao năng lực cho các CHNC về quản lý, kiểm soát, phối hợp

Thấp • Là những khu vực có mức độ tởn thất/suy thoái thấp và mức độ chống chịu/phục hồi/thích ứng cao trước các tác động của BĐKH/thiên tai. Đặc điểm:

E: thỉnh thoảng xuất hiện, tác động nhẹ, ngoại trừ các trận lũ, bão, lốc xốy rất lớn. • S: diện tích tự nhiên ven đầm phá ít bị ảnh hưởng; CSHT hư hại nhẹ và có khả năng khắc phục nhanh; có các KBVTS, các CHNC quản lý tốt. Địa hình, mặt nước khơng phức tạp.

AC: người dân có kiến thức về BĐKH và phòng chống thiên tai; địa hình cao và dốc, chính quyền quan tâm đến BĐKH, có dự án

Các thôn ngư khảo sát của xã: Phú Diên, Phú Đa, Vinh Hà, Vinh Hưng, Vinh Hiền, Lộc An, Lộc Điền. (Và bao gồm những xã/ thơn có cùng đặc điểm, dấu

hỗ trợ, cơ sở hạ tầng/ nhà ở an toàn; sinh kế đa nghề khơng hồn tồn phụ thuộc vào đầm phá; có đầu tư kinh phí dự phòng thiên tai.

hiệu tương tự ven đầm phá ngoài mẫu khảo sát).

giải quyết xung đột, tạo nguồn thu tại các cộng đồng.

• Đưa nội dung ứng phó với thiên tai, BĐKH, thảm họa mơi trường vào các trường tiểu học và THCS ven đầm phá. • Xây dựng hệ thống xử lý rác thải và tài chế phế liệu ven đầm phá (khuyến khích doanh nghiệp tư nhân).

• Nâng cao năng lực cho hệ thống, mạng lưới quan trắc, cảnh báo thiên tai. Lắp đặt hệ thống cảnh báo sớm (tại các cộng đồng vạn đò định cư).

Đa đạng sinh kế, nguồn thu cho cộng đồng và huy động mọi nguồn lực.

Trung bình

• Là những khu vực có mức độ tởn thất/suy thối cũng như mức độ chống chịu/phục hồi/thích ứng bình thường trước các tác động của BĐKH/thiên tai. Đặc điểm:

E: xuất hiện theo mùa, một số hiện thượng

thời tiết cực đoan, có khả năng khống chế mức độ thiệt hại và nằm trong tầm dự báo. • S: một phần tự nhiên bị ảnh hưởng gồm hệ sinh thái, rừng ngập mặn, ngập, sạt lở, nhiễm mặn vùng thấp trũng; thiệt hại đối với NTTS khi lũ lớn.

AC: một số vùng sinh thái có khả năng thích ứng nhưng khả năng chống chịu không cao; CSHT hộ và công cộng hư hại khi có lũ/bão lớn; ngân sách và các dự án hỗ trợ phòng chống thiên tai và BĐKH còn hạn chế; mức độ hiểu biết và tiếp cận thông tin về BĐKH còn khiêm tốn, nhóm hộ thuộc cư dân bản địa có hiểu biết cao hơn định cư và vạn đò định cư. Các thôn ngư khảo sát của xã: Quảng Thái, Phú Xuân, Lộc Điền. (Và bao gồm những xã/ thơn có cùng đặc điểm, dấu hiệu tương tự ven đầm phá ngoài mẫu khảo sát).

Cao Là những khu vực có mức độ tởn thất/suy thoái cao do nằm ở khu vực nhạy cảm, mức độ chống chịu/phục hồi/thích ứng thấp trước các tác động thường xuyên của thiên tai và BĐKH. Đặc điểm:

- E: xuất hiện thường xuyên, mức độ ảnh hưởng nặng đối với lũ, bão và nước biển dâng, xu hướng thất thường và khơng ởn định.

- S: địa hình thấp do nằm ở vùng thấp trũng,

vùng cửa sông với đầm phá; lao động trong thủy sản nhiều; dễ bị cơ lập khi có thiên tai; CSHTthường xuyên bị hư hại, nhất là đối với hệ thống đê bao phá và các cơng trình đê kè, cảnh báo.

- AC: điều kiên tự nhiên thường xuyên bị ảnh

hưởng, nhất là trong mùa mưa; sinh kế chủ yếu phụ thuộc và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và sản xuất nông nghiệp; nhóm cư dân

Các thơn ngư khảo sát của xã: Quảng Lợi, Điền Hải, Hải Dương, Thuận An, Vình Hà, Vinh Hưng, Lộc An. (Và bao gồm những xã/ thơn có cùng đặc điểm, dấu hiệu tương tự ven đầm phá ngồi mẫu khảo sát). • Xây dựng các vùng rạn tại các khu bảo vệ thủy sản gần cửa sông, cửa biển. • Bảo vệ, quản lý các bãi rong câu, cỏ biển ở cửa Thuận An và Tư Hiền. • Cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu thốt nước, đê bao ngăn mặn giảm ngập lụt, hạn hán và xâm nhập mặn.

• Quy hoạch, di dời, sắp xếp lại các cụm dân cư ở các vùng cô lập, thấp trũng. • Huy động cộng

định cư và tái định cư hạn chế tiếp cận thông tin và kiến thức về BĐKH, người dân có kiến thức về phòng tránh thiên tai và BĐKH, riêng nhóm cư dân vạn đò tái định cư và các hộ dân sống ven phá hạn chế tiếp cận thông tin; CSHTthường xuyên bị hư hại, nhất là các cơng trình cảnh báo; người dân chủ quan trong ứng phó với thiên tai. Ít được các chương trình dự án hỗ trợ.

đồng, các bên liên quan củng cố, sửa chữa nơi trú ẩn thiên tai (trường học 2 tầng, trụ sở ủy ban, nhà cộng đồng). • Xã hội hóa, tăng cường, đa dang, định kỳ các hoạt động truyền thông, diễn tập về thiên tai và BĐKH.

• Xây dựng nơi trú ẩn âu thuyền ở các thôn chưa có. • Hỗ trợ CHNC, hội phụ nữ, thanh niên phát triển các nghề chế biến thủy hải sản, đặc sản… giải quyết việc làm và thu nhập.

• Hỗ trợ phát triển NTTS theo mơ hình Nơng – Lâm - Ngư kết hợp tại Rú Chá, RNM trồng mới ở Quảng Lợi và vùng cửa sơng Ơ Lâu, sơng Hương, sông Truồi.

Rất cao Là những khu vực có mức độ tởn thất/suy thoái rất cao do nằm ở khu vực rất nhạy cảm của đầm phá, mức độ chống chịu/phục hồi/thích ứng rất thấp trước các tác động rất thường xuyên của thiên tai và BĐKH.

Đặc điểm:

- E: xuất hiện thường xuyên, bất định, khó lường và khó dự báo, tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

- S: địa hình thấp trũng, thường bị cơ lập, mặt

nước có độ sâu tương đối, dòng chảy phức tạp, thường xuyên bị ngập, sạt lở, bồi lấp, nước biển dâng và xâm nhập mặn; thiệt hại nặng khi có thiên tai; CSHT thường xuyên bị hư hại.

AC: nhiều khu vực người dân luôn chủ động

và ý thức phòng tránh thiên tai; thường xuyên phải di dời; di cư lao động gia tăng; tỷ lệ lao động phụ thuộc vào đầm phá cao; một bộ phận người dân chủ quan trong phòng chống thiên tai; điều kiện tự nhiên ít có khả năng chống chịu; cơ sở hạ tầng/ nhà cửa thường xuyên bị hư hại; ngân sách cho phòng chống thiên tai và BĐKH chưa đáp ứng với yêu cầu.

Các thôn ngư khảo sát của các xã: Quảng Thái, Quảng Phước, Hương Phong, Hải Dương, Thuận An, Phú Mỹ, Phú Xuân, Lộc An. (Và bao gồm những xã/ thơn có cùng đặc điểm, dấu hiệu tương tự ven đầm phá ngoài mẫu khảo sát).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1]. Nguyễn Huy Anh, Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Đăng Hải, Đinh Thanh Kiên. Đánh giá

hiện trạng môi trường nước ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu

hội thảo: Môi trường Đới ven bờ các tỉnh Duyên hải Miền Trung Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Huế, 2010, Trang: 128-138.

[2]. Bộ KHCN &MT, Báo cáo tổng hợp đề án “Nghiên cứu phương án phục hồi, thích nghi cho vùng cửa sông ven biển Thuận An-Tư Hiền và đầm phá Tam Giang-Cầu Hai”, Hà Nội, 7- 2001.

[3]. Trần Xuân Bình, 2005. Phát triển nghề ni trồng thuỷ sản với những vấn đề Tài nguyên, Mơi trường và giảm đói nghèo ở đầm phá Tam Giang Thừa Thiên Huế. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về đầm phá Thừa Thiên Huế, Huế, tr. 223-242.

[4]. Trần Xuân Bình, 2012. Chiến lược quốc gia về BĐKH và khả năng thích ứng của cộng đồng vùng đầm phá Thuận An, Thừa Thiên Huế. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học về “BĐKH”, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr. 20-30.

[5]. Trần Xuân Bình, 2013. Sách chuyên khảo “Phát triển NTTS với giảm đói nghèo vùng đầm phá Thừa Thiên Huế”, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 250 trang.

[6]. CSSH, 6/2017. Báo cáo “Đánh giá các mối đe dọa đến sự toàn vẹn của HST và xác định các chiến lược phù hợp giảm mối đe dọa cho khu vực bảo tồn đất ngập nước TG - CH tỉnh Thừa Thiên Huế” thuộc Dự án “Bảo tồn các khu đất ngập nước quan trọng và sinh cảnh liên kết” 2015 – 2018, do GEF/UNDP tài trợ, ISPONRRE thực hiện/ CSSH là đơn vị tư vấn.

[7]. Chi cục thống kê Phong Điền, Niên giám thống kê huyện Phong Điền, 2016. [8]. Chi cục thống kê Quảng Điền, Niên giám thống kê huyện Quảng Điền, 2016. [9]. Chi cục thống kê thị xã Hương Trà, Niên giám thống kê thị xã Hương Trà, 2016. [10]. Chi cục thống kê Phú Vang, Niên giám thống kê huyện Phú Vang, 2016.

[11]. Chi cục thống kê Phú Lộc, Niên giám thống kê huyện Phú lộc, 2016.

[12]. Dự án đầm phá Việt - Pháp, 2003 (VP2003). Báo cáo kết quả nghiên cứu chất lượng nước và đa dạng sinh học ở đầm phá Thừa Thiên Huế.

[13]. Dự án IMOLA, 2010. Tài liệu báo cáo dự án IMOLA

[14]. Dự án, 2014 – 2017. Sáng kiến và phát triển địa phương thích ứng với BĐKH. Tở chức LuxDev.

[15]. Đề tài đánh giá tiềm năng và đề xuất lựa chọn khu bảo vệ đất ngập nước hệ đầm phá

Một phần của tài liệu Báo cáo Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu trên hệ thống đầm phá Tam Giang Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)