3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
* Thời gian: Đề tài đ−ợc tiến hành từ vụ mùa 2009 đến vụ xuân năm 2010.
* Địa điểm: Trung tâm BVTV phía Bắc, Văn Lâm, H−ng Yên.
3.2 Đối t−ợng, Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 3.2.1 Đối t−ợng nghiên cứu
- Các loài sâu hại lúa, sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee).
- Các loài thiên địch của sâu hại lúa.
3.2.2 Vật liệu nghiên cứu
- Cây trồng: giống lúa Q5, Khang dân 18, Bắc thơm số 7, Nhị −u 838. - Một số thuốc bảo vệ thực vật: Newsodant, Prevathon, Tasodant, Firi - Biotox.
3.2.3 Dụng cụ nghiên cứu
ống hút côn trùng, vợt cơn trùng đ−ờng kính 30cm cán dài 1m, lọ đựng mẫu, ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, kính lúp, bút lông, dung dịch formone, cồn 700, sổ ghi chép, bút chì, th−ớc, bình bơm đeo vai...
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Điều tra xác định thành phần sâu hại lúa và thiên địch vụ xuân 2010 tại Văn Lâm, H−ng Yên.
- Theo dõi diễn biến số l−ợng của sâu cuốn lá nhỏ và thiên địch của chúng d−ới ảnh h−ởng của một số yếu tố sinh thái (giống lúa, chân đất, mật độ cấy…) tại Văn Lâm, H−ng Yên.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ........... 30
- B−ớc đầu tìm hiểu nguồn sâu cuốn lá nhỏ chuyển từ vụ mùa sang vụ xuân năm sau.
- Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ.
3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng vụ xuân 2010 tại Văn Lâm, H−ng Yên
- Điều tra xác định thành phần sâu hại lúa, thiên địch của chúng và tần suất xuất hiện, mức độ phân bố theo quyết định 82/2003/QĐ/BNN về ph−ơng pháp điều tra dịch hại cây trồng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Mức độ xuất hiện:
- Rất ít (< 20% số lần bắt gặp) + ít (21 - 40% số lần bắt gặp)
++ Trung bình (41 -60% số lần bắt gặp) +++ Nhiều (> 60% số lần bắt gặp)
- Kết hợp với điều tra thành phần sâu hại lúa, chúng tôi cũng điều tra và thu thập các loài thiên địch của sâu hại lúa mang về bảo quản và giám định.
3.4.2 Diễn biến mật độ, sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên các giống lúa phổ biến ngoài sản xuất vụ xuân 2010 tại Văn Lâm, H−ng Yên.
- Thời gian điều tra: Điều tra 7 ngày 1 lần theo tuyến điều tra trong khu vực điều tra cố định ngay từ đầu vụ, điều tra bổ sung vào tr−ớc và trong cao điểm xuất hiện sinh vật hại gây hại 4 giống lúa gieo cấy phổ biến ngoài sản xuất: Q5, Khang dân 18, Bắc thơm số 7, Nhị −u 838.
- Ph−ơng pháp điều tra: Mỗi giống điều tra theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc của khu vực điều tra. Điểm điều tra cách bờ ít nhất 2m, mỗi điểm điều tra 10 khóm lúa.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ........... 31
+ Đếm toàn bộ số sâu, nhộng sống trong điểm điều tra.
+ Tính mật độ (con/m2). Đếm số lá bị hại và tổng số lá trong điểm điều tra. Tính tỷ lệ lá hại (%).
3.4.3 Điều tra diễn biến mật độ, tác hại của sâu cuốn lá nhỏ trên các chân đất khác nhau vụ xuân 2010 tại Văn Lâm, H−ng Yên
- Thời gian điều tra: Điều tra 7 ngày 1 lần theo tuyến điều tra trong khu vực điều tra cố định ngay từ đầu vụ, điều tra bổ sung vào tr−ớc và trong cao điểm xuất hiện sinh vật hại gây hại trên giống lúa Bắc thơm số 7 ở chân đất cao, vàn, vàn trũng tại x2 Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng Yên.
- Ph−ơng pháp theo dõi nh− mục 3.4.2.
- Thời gian theo dõi theo giai đoạn sinh tr−ởng của lúa.
3.4.4 ảnh h−ởng của mật độ cấy và số dảnh cấy đến diễn biến mật độ, tác
hại của sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân 2010 tại Văn Lâm, H−ng Yên
Bố trí 2 thí nghiệm song song với số dảnh/khóm khác nhau: 1 dảnh/khóm và 3 dảnh/khóm (theo tập quán của địa ph−ơng).
- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh trên giống lúa Bắc thơm số 7 tại x2 Tr−ng Trắc, huyện Văn Lâm, H−ng Yên.
- Thí nghiệm đ−ợc bố trí tuần tự 4 cơng thức, nhắc lại 3 lần, diện tích ơ thí nghiệm là 30m2, mỗi công thức cách bờ 2m, khoảng cách giữa các công thức là 50 cm.
+ Cơng thức 1: Mật độ cấy 16 khóm/m2
+ Cơng thức 2: Mật độ cấy 25 khóm/m2
+ Cơng thức 3: Mật độ cấy 36 khóm/m2
+ Công thức 4: Mật độ cấy 50 khóm/m2 (cấy theo tập quán của địa ph−ơng).
- Ruộng thí nghiệm đ−ợc cấy mạ non 2,5 lá, mạ gieo th−a trên nền đất cứng (1 kg thóc giống/10m2 đất) và đồng đều về chế độ chăm sóc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ........... 32
+ Mật độ sâu cuốn lá nhỏ (con/m2); Tỷ lệ lá bị hại (%)
+ Các yếu tố cấu thành năng suất (số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ lép (%), trọng l−ợng 1000 hạt) và năng suất.
- Ph−ơng pháp điều tra:
+ Đối với sâu cuốn lá nhỏ nh− mục 3.4.2
+ Các yếu tố cấu thành năng suất: Mỗi công thức lấy 3 điểm ngẫu nhiên, mỗi điểm lấy 3 khóm để đo đếm các chỉ tiêu.
+ Năng suất thống kê: Mỗi cơng thức thí nghiệm gặt 3 điểm mỗi điểm 1m2, tuốt, phơi khô, quạt sạch, cân trọng l−ợng thực tế quy ra tấn/ha.
- Thời gian điều tra 7 ngày/lần. Sơ đồ thí nghiệm: Dải bảo vệ = 2m CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 0,5m CT 4 CT 3 CT 2 CT 1 0,5m Dải bảo vệ = 2m CT 3 0,5m CT 4 0,5m CT 1 0,5m CT 2 Dải bảo vệ = 2m Dải bảo vệ = 2m
3.4.5 Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ ký sinh của sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân 2010 tại Văn Lâm, H−ng Yên.
* Diễn biến mật độ thiên địch:
- Thời gian điều tra: Điều tra 7 ngày 1 lần theo tuyến điều tra trong khu vực điều tra cố định ngay từ đầu vụ, điều tra bổ sung vào tr−ớc và trong cao điểm xuất hiện sinh vật hại gây hại trên giống lúa gieo cấy phổ biến ngoài sản xuất: Khang dân 18.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ........... 33
- Ph−ơng pháp điều tra: Điều tra theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc của khu vực điều tra. Điểm điều tra cách bờ ít nhất 2m, mỗi điểm điều tra 10 khóm lúa. Đếm mật độ của một số loài thiên địch phổ biến.
* Thành phần và tỷ lệ ký sinh trên các pha phát dục của sâu cuốn lá nhỏ:
Thu trứng, sâu non, nhộng ở ngoài đồng ruộng ở lứa 1, 2, 3 rộ về phịng thí nghiệm ni. (n=100)
- Trứng: ngắt lá có trứng về đặt trong ống tuýp có n−ớc giữ ẩm, miệng bịt bông thấm n−ớc. Theo dõi đến khi trứng nở. Ghi nhận số quả ra ký sinh, thu mẫu để giám định.
- Sâu non: bắt sâu non tuổi 2, 3 về nuôi trên đĩa petri cho đến khi vào nhộng. Ghi nhận số cá thể ra ký sinh, thu mẫu để giám định.
- Nhộng: Thu sâu non tuổi 4, 5 và nhộng về nuôi trên đĩa petri cho đến khi vũ hoá tr−ởng thành. Ghi nhận số cá thể ra ký sinh, thu mẫu để giám định.
3.4.6 B−ớc đầu nghiên cứu nguồn sâu cuốn lá nhỏ chuyển từ vụ mùa sang vụ xuân năm sau
Vụ mùa năm 2009 vụ xuân năm 2010 Ph−ơng pháp:
- Quan sát, tìm kiếm loại cây trồng, cỏ dại vị trí của tr−ởng thành sâu cuốn lá nhỏ rộ lứa cuối cùng vụ mùa vũ hoá bay đến.
+ Xác định thành phần loài sâu cuốn lá nhỏ hại lúa trên cỏ.
+ Điều tra mật độ tr−ởng thành, sâu non, nhộng, trứng nếu có và vị trí sinh sống, tập tính của sâu cuốn lá nhỏ trong thời gian qua đơng. Mỗi lồi cỏ điều tra 3 điểm, mỗi điểm 1m2.
- Xác định thành phần sâu cuốn lá nhỏ trên 2 loài cỏ. Thu mẫu sâu non từ 2 lồi cỏ ngồi đồng về để ni và theo dõi vũ hố tr−ởng thành và giám định.
- Mỗi lồi cỏ, khi xác định đ−ợc sâu cuốn lá nhỏ qua đơng thì bắt sâu non từ cỏ sang lúa và xác định tỷ lệ bao cuốn lá lúa của sâu cuốn lá nhỏ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ........... 34
3.4.7 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ
- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ trên giống lúa Bắc thơm số 7 tại x2 Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng Yên.
- Thí nghiệm diện hẹp với 5 cơng thức nhắc lại 3 lần. - Diện tích ơ thí nghiệm là 30 m2.
+ Công thức 1: Phun thuốc Newsodant 5.0 EC liều l−ợng 10ml/sào Bắc Bộ. + Công thức 2: Phun thuốc Prevathon 5SC liều l−ợng 15ml/sào Bắc Bộ. + Công thức 3: Phun thuốc Tasodant 600EC liều l−ợng 40ml/sào Bắc Bộ. + Công thức 4: Phun thuốc Firi-biotox liều l−ợng 130g/sào Bắc Bộ. + Công thức 5: Đối chứng không phun.
Sơ đồ thí nghiệm: Dải bảo vệ = 2m CT 1 CT2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 2 CT 3 CT 1 CT 5 CT 4 Dải bảo vệ = 2m CT 4 0,5m CT 1 0,5m CT 5 0,5m CT 3 0,5m CT 2 Dải bảo vệ = 2m Dải bảo vệ = 2m
- Ph−ơng pháp xử lý: Phun thuốc bằng bình bơm tay đeo vai, phun rải đều trên cây lúa.
- Thời điểm xử lý:
Phun sau b−ớm rộ 5-7 ngày. Mật độ sâu phổ biến 20 con/m2 trở lên, giai đoạn lúa đứng cái - làm đòng.
- Chỉ tiêu điều tra:
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ........... 35
+ Hiệu lực của thuốc đ−ợc hiệu đính theo cơng thức Henderson- Tilton. - Ph−ơng pháp điều tra: Điều tra mỗi ô 5 điểm theo đ−ờng chéo góc, mỗi điểm 0,5 m2, đếm số sâu sống quy ra mật độ con/m2.
3.5 Ph−ơng pháp tính tốn và xử lý số liệu 3.5.1 Chỉ tiêu theo dõi
Tổng số sâu điều tra (con)
- Mật độ (con/m2) = -------------------------------- Tổng diện tích điều tra (m2)
Số lá bị hại
- Tỷ lệ lá bị hại (%) = --------------------------- x 100 Tổng số lá điều tra
Tổng số thiên địch điều tra - Mật độ thiên địch (con/m2) = ---------------------------------- Tổng diện tích điều tra
3.5.2 Hiệu lực thuốc
- Hiệu lực của thuốc đ−ợc tính theo cơng thức Henderson - Tilton. Ta x Cb
H (%) = (1- ----------------) x 100 Ca x Tb
Trong đó: H: Hiệu lực của thuốc.
Ta: Số cá thể sâu cuốn lá nhỏ ở công thức xử lý thuốc sau phun. Tb: Số cá thể sâu cuốn lá nhỏ ở công thức xử lý thuốc tr−ớc phun Ca: Số cá thể sâu cuốn lá nhỏ ở công thức đối chứng sau phun Cb: Số cá thể sâu cuốn lá nhỏ ở công thức xử lý thuốc tr−ớc phun.
3.5.3 Xử lý số liệu
- Kết quả thí nghiệm thu đ−ợc xử lý thống kê trên máy vi tính theo ch−ơng trình exell, thống kê sinh học IRRISTAT 4.0 và so sánh DUNCAN.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ........... 36 - Giá trị trung bình: n Xi X n i ∑ = = 1
X: Mật độ sâu cuốn lá nhỏ, thiên địch. n: Tổng số lần điều tra
Ph−ơng sai mẫu:
( ) 1 2 − − = ∑ n xi x Sx
Sai số của trị số trung bình: n
xS S x S 2 =
3.6 Bảo quản và giám định mẫu 3.6.1 Bảo quản mẫu
- Mẫu −ớt đ−ợc bảo quản trong cồn 700.
- Mẫu khô đ−ợc sấy khô trong điều kiện nhiệt độ 600C sau đó đ−ợc cắm trong hộp xốp.
3.6.2 Giám định mẫu
- Mẫu thu đ−ợc mang về Bộ môn Côn trùng, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội để giám định.
- Tài liệu giám định: dùng tài liệu phân loại của Trung Quốc và Nhật Bản (Nhật Bản Cơn trùng chí)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ........... 37