5.1 Kết luận
1. Vụ xuân 2010 tại khu vực huyện Văn Lâm tỉnh H−ng Yên thành
phần sâu hại lúa gồm 27 loài thuộc 7 bộ và 13 họ cơn trùng. Các lồi phổ biến gây hại chủ yếu là: sâu Cuốn lá nhỏ hại lúa, Rầy nâu, Rầy nâu nhỏ, Rầy l−ng trắng và sâu Đục thân lúa 2 chấm, châu chấu, bọ xít đen.
Thành phần thiên địch của sâu hại lúa tại Văn Lâm, H−ng Yên gồm 21 loài thuộc 5 bộ, 14 họ. Trong đó nhóm nhện bắt mồi thuộc bộ nhện lớn Araneae và nhóm cơn trùng bắt mồi thuộc bộ cánh cứng và bộ chuồn chuồn là có số l−ợng lồi lớn nhất.
2. Trên các giống lúa sâu cuốn lá nhỏ tại x2 Lạc Hồng, Văn Lâm, H−ng
Yên phát sinh từ giữa tháng 3 khi lúa đẻ nhánh, có 2 cao điểm gây hại chính là cao điểm 1 từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 4 và cao điểm 2 cuối tháng 4 đến giữa tháng 5. Trong đó giống lúa lai Nhị −u 838 có mật độ sâu cuốn lá nhỏ cao nhất và thấp nhất là giống lúa thuần Khang dân.
3. Mật độ gieo cấy và số dảnh cấy/khóm có ảnh h−ởng đến mật độ sâu
cuốn lá nhỏ trên đồng ruộng. Trên cùng một giống lúa Bắc thơm số 7, cấy cùng một chân đất và chế độ bón phân nh− nhau thì ruộng cấy mật độ càng cao, cấy nhiều dảnh/ khóm có mật độ sâu, tỷ lệ hại cao hơn mật độ cấy th−a và cấy 1 dảnh/ khóm.
4. Chân ruộng vàn trũng l−u n−ớc th−ờng có mật độ sâu cuốn lá nhỏ
cao hơn chân ruộng cao và cạn n−ớc.
5. Sau vụ mùa 2009, tại Văn Lâm, H−ng Yên xuất hiện sâu cuốn lá nhỏ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ........... 74
(Leersia hexandra Swartz) và thấy có hai lồi sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện đó là lồi Cnaphalocrocis medinalis Guenee và loài Marasmia ruralis. Nguồn sâu cuốn lá nhỏ chuyển từ vụ mùa 2009 sang vụ xuân 2010 kéo dài ở pha sâu non.
Trong 2 lồi cỏ thì mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên cỏ bấc đuôi chuột là nhiều hơn cỏ môi.
6. Trong 4 loại thuốc thí nghiệm đều có hiệu quả diệt sâu cuốn lá nhỏ,
cao nhất là thuốc Prevathon 5SC có hiệu lực trừ sâu cao nhất, hiệu lực của thuốc sau phun 7 ngày đạt 93,65% cao hơn so thuốc Newsodant 5.0EC, Tasodant 600EC và thuốc FiRi Biotox. Thấp nhất là thuốc FiRi Biotox hiệu lực cao nhất của thuốc sau phun 7 ngày chỉ đạt 81,95%.
5.2 Đề nghị
- Vụ xuân đối với giống lúa thuần nên bố trí mật độ cấy 1 dảnh với mật độ cấy từ 36 - 50 khóm/m2 và cấy 3 dảnh với mật độ cấy 36 khóm/m2, cấy mạ non 2,5 lá là hợp lý vì luá đẻ rất nhiều, sinh tr−ởng phát triển tốt vừa hạn chế đ−ợc sâu cuốn lá nhỏ gây hại, lại đảm bảo đảm bảo năng suất.
- Biện pháp phòng trừ: Tiếp tục khảo sát hiệu quả sử dụng của một số loại thuốc BVTV hiện đang đ−ợc dùng phổ biến trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa. Bên cạnh đó cần tiêu diệt cỏ dại xung quanh ruộng lúa, đặc biệt là sau khi hết vụ lúa để tiêu diệt nguồn sâu chuyển từ vụ tr−ớc sang vụ sau.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ........... 75