III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG QUÁ TRÌNH THI CÔNG XÂY DỰNG DỰ ÁN.
3. Chất thải rắn
3.1. Nguồn gây tác động
∗ Từ quá trình giải toả mặt bằng:
Khối lượng xà bần phát sinh do giải tỏa khoảng 1.000m3. Rác xà bần trơ về mặt mơi trường và có thể tận dụng san lấp mặt bằng do đó khơng nguy hại đến mơi trường. Cịn đối với rác thải khác như thực vật phát quang, cây cối, các cơng trình dỡ tải… có thể gây cản trở giao thơng nếu khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ.
∗ Từ hoạt động thi công công trình:
+ Chất thải xây dựng:
Nếu chất thải xây dựng khơng được thu gom, khi có nước mưa chảy tràn cuốn trôi đất, đá, vật liệu xây dựng sẽ làm cản trở dịng chảy của các thuỷ vực, làm ơ nhiễm nguồn nước do các chất thải có trên bờ mặt cơng trường như: hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, làm mất vẽ mỹ quan mơi trường, lấn chiếm các diện tích đất không thuộc phạm vi dự án gây ảnh hưởng đến mục đích sử dụng đất của các diện
tích đất bị lấn chiếm… Vì vậy chủ dự án cần áp dụng các biện pháp giảm thiểu hợp lý để tránh những tác động tiêu cực do nước mưa chảy tràn gây ra.
+ Rác thải sinh hoạt:
Việc tập trung công nhân xây dựng làm phát sinh rác thải sinh hoạt tại công trường. Theo quy hoạch ban đầu các hạng mục cơng trình khơng thi cơng cùng lúc mà thi cơng theo giai đoạn. Nên số lượng công nhân tham gia thi công xây dựng tại dự án là không lớn, chủ yếu là lao động địa phương làm việc theo ca và trở về nhà khi hết ca làm việc, chỉ có một số ít người ở lại trông coi và bảo vệ tài sản, ...rác thải sinh hoạt chủ yếu là thức ăn thừa.
3.2. Đánh giá các tác động
- Rác thải sinh hoạt có thành phần đơn giản chứa chủ yếu chất hữu cơ dễ phân hủy (có nguồn gốc động, thực vật) và các loại bao bì (giấy bìa, chất dẻo, thủy tinh…). Rác thải sinh hoạt nếu không thu gom và xử lý sẽ phân hủy sinh ra các chất khí gây mùi hơi thối như H2S, NH3, CH4…đồng thời, thu hút chuột, ruồi nhặng và các loại côn trùng truyền bệnh. Tuy nhiên lượng rác thải loại này trong dự án là không lớn khoảng 30 kg/ngày.
- Chất thải xây dựng như xi măng, gạch, cát, đá, gỗ, vụn nguyên liệu… nếu không được quản lý, thu gom sẽ ảnh hưởng đến mỹ quan, đồng thời bị nước mưa chảy tràn cuốn trôi sẽ gây ô nhiễm nguồn nước mặt bằng sự làm tăng độ đục và SS trong nguồn nước đặc biệt là vào đầu mùa mưa.
- Thảm thực bì sau khi bị chặt bỏ nếu khơng thu gom và xử lý trong mùa khơ thì vào mùa mưa sẽ bị cuốn trơi theo dịng nước gây ách tắc dịng chảy.