0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nhân tố chủ quan tác động đến TCĐ.

Một phần của tài liệu TÍNH TỰ CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN (Trang 33 -35 )

I. Giới thiệu chung về Sv đại học KTQD.

1. Nhân tố chủ quan tác động đến TCĐ.

Để đánh giá phần nội hàm tính chủ động của sinh viên KTQD, chúng tôi đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: đọc sách và chuẩn bị bài cũ, thời gian tự học ở nhà, chủ động nghiên cứu sâu hơn về 1 môn học nào đó, chủ động tìm kiếm thông tin trên internet hoặc trên các kênh thông tin khác, chủ động sắp xếp thời gian của mình theo một thời gian biểu và thực hiện đúng thời gian biểu đó, chủ động tham gia các CLB, thái độ học tập trên lớp,tự định hớng cho nghề nghiệp tơng lai và chủ động chuẩn bị các kĩ năng cần thiết khác cho công việc sau nay.

Trong 200 bảng hỏi chúng tôi đa ra và thu về đợc thì có 43,20% đọc sách và chuẩn bị bài cũ trớc khi đến lớp và với câu trả lời là “ không” thì tỷ lệ này là 56,80%. Tuy nhiên, ở các khóa thì tỷ lệ trên cũng khác nhau. Với K47 thì tỷ lệ trên lần lợt là 38,80% và 61,20%, K48 là 30,00% và 70,00%, K49 là 46,00% và 54,00%, K50 là 58,00% và 42,00%.

Nh vậy có thể thấy việc đọc sách và chuẩn bị bài cũ ở sinh viên KTQD còn rất hạn chế. Và ở sinh viên năm 1 và năm 2 thì việc chuẩn bị bài còn cao nhng tỷ lệ trên lại giảm xuống ở các sinh viên năm 3 và năm 4. Vậy thì nguyên nhân tại sao lại có sự khác biệt này giữa các khóa với nhau. Tỉ lệ này cao vì sinh viên năm 1 và năm 2 vẫn còn giữ đợc u điểm của phơng pháp học ở THPT. ở các trờng cấp phổ thông trung học, việc chuẩn bị bài trớc khi đến lớp là một việc bắt buộc đối với mọi học sinh. Thầy cô giáo có 15 phút đấu giờ để hỏi bài cũ của học sinh. Và điểm mà thầy cô giáo đánh giá sẽ đợc đa vào bảng điểm của học sinh. Với phơng pháp này đòi hỏi ngời học phải chuẩn bị bài đến lớp nếu không muốn bị điểm thấp. Khi lên đại học, sinh viên vẫn còn giữ nếp suy nghĩ , thói quen cũ vì vậy coi việc chuẩn bị bài là quan trọng. Còn sinh viên năm 3 và năm 4 những sinh viên đã khá quen thuộc với phơng pháp giáo dục ở bậc đại học là sinh viên tự giác là chính, không còn sự dẫn dắt từng bớc một của ngời thầy. Nếu bản thân sinh viên không tự ý thức đợc những điều nên hoặc không nên làm thì sẽ dẫn tới sự lời biếng, không tự giác học bài cũ nh trớc mà không cần sự thúc giục của thầy cô giáo. Với cách học mang tính tự giác là chính nh hiện nay khi cha rèn luyện cho sinh viên tính chủ động thì sẽ là nhân tố tác động tiêu cực cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên ngày càng trở nên chây lời hơn. Hơn nữa sự đánh giá của nhà

trờng đối với sinh viên chỉ thông qua 3 loại điểm với tỷ lệ điểm cuối kì mang ý nghĩa quyết định cho nên ở các sinh viên năm 3,4 này đã hình thành t tởng để cuối kì học và đã xem nhẹ việc chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. Và nhiều khi sinh viên vẫn qua kì thi một cách dễ dàng, nhng điều đáng nói là đọng lại trong đầu sinh viên sau mỗi kì thi là cái gì? Đây là câu hỏi không quá khó để trả lời. Thực tế, do học để đi thi và chỉ học trong vài ngày một cuốn giáo trình nên sinh viên chỉ có thể nhớ qua loa và không thể nhớ lâu những kiến thức đó. Kết quả là sau mỗi kì học sinh viên không hề tích lũy đợc những kiến thức cần thiết và có thể kéo theo các môn liên quan. Việc học đã trở nên vô ích, tốn thời gian của cả thày và trò. Đây là một thực trạng không phải là hiếm có, thậm chí còn khá phổ biến.

co khong Missing

Doc sanh va chuan bi bai truoc khi den lop

Biểu đồ 1- Tỷ lệ đọc sách và chuẩn bị bài của sV 4 khóa

Trờng ta đã bắt đầu tiếp cận với phơng pháp học theo hình thức tín chỉ. Với phơng pháp mới này, sinh viên chúng ta đợc sắp xếp một số tiết học sẽ nghiên cứu ở nhà. Đây là khoảng thời gian khá quan trọng giúp sinh viên hiểu rõ hơn về môn học. Nhng sinh viên chúng ta giành quỹ thời gian ở nhà nh thế nào? Theo điều tra cho thấy: Có 44,7% sinh viên có thời gian tự học ở nhà < 2h, 39,70% có thời gian tự học ở nhà từ 2 – 4h và 15,60% có thời gian tự học ở nhà > 4h. ở K47 các tỉ lệ lần lợt là 52,00%, 32,00%, 16,00%; ở K48 là 48,00%, 44,00%, 8,00%; ở K49 là

Một phần của tài liệu TÍNH TỰ CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN (Trang 33 -35 )

×