(Bài soạn theo phơng án 2)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11(tuần 29-tuần 35) (Trang 39)

I. Luyện tập 1 Văn bản

(Bài soạn theo phơng án 2)

A.Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu1. Sắp xếp các bài thơ sau theo trình tự thời gian sáng tác: A. Lu biệt khi xuất dơng

B. Từ ấy C. Chiều tối D. Nhớ rừng

Câu 2. Xác định nét riêng độc đáo của Hồ Xuân Hơng trong việc vận dụng quy tắc chung về ngôn ngữ qua hai câu thơ sau:

Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn

A. Dùng những động từ diễn tả cảm giác mạnh: xiên ngang, đâm toạc, cùng biện pháp đối rất chuẩn để nhấn mạnh nỗi cô đơn, cũng nh sự phản kháng của một con ngời bị đối xử bất bình đẳng trong xã hội.

B. Dùng những hình ảnh đối lập: rêu và đất, đá và mây, một bên rất yếu mềm, một bên rất cứng cỏi; một bên là lẻ loi, một bên là mênh mông bát ngát để làm tăng thêm nỗi buồn trong tâm trạng của mình. Một ngời cha từng đợc hởng

hạnh phúc trọn vẹn trong cuộc đời.

C. Sắp xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) ở trớc tổ hợp định từ và danh từ chỉ loại (từng đám, mấy hòn); Sắp xếp vị ngữ đứng trớc chủ ngữ để nhấn mạnh các hình tợng thơ.

D. Dùng những hình ảnh mà xa nay cha từng ai sử dụng. Cha ai mang hình ảnh rêu và đá để diễn tả nó trong mối quan hệ với một sức sống mãnh liệt, ngầm chứa bên trong bao nhiêu là phẫn uất, phản kháng.

Câu 3. Trong các tác phẩm dới đây, bài thơ nào thể hiện nỗi sầu nhân thế của một linh hồn nhỏ trớc vũ trụ bao la?

A. Hầu trời B. Tràng giang C. Nhớ đồng

D. Lu biệt khi xuất dơng

Câu 4. Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều, nhng trong các dòng thơ không hề có chữ chiều. Đó là bài thơ nào?

A. Chiều xuân B. Nhớ đồng C. Lai Tân D. Chiều tối

Câu 5. Hai câu thơ : Lời yêu mỏng mảnh nh màu khói Ai biết lòng anh có đổi thay

(Xuân Quỳnh, Hoa cỏ may) Phảng phất tinh thần và câu chữ trong hai câu kết của bài thơ nào ? A. Vội vàng

B. Đây thôn Vĩ Dạ C. Tràng giang D. Tơng t

Câu 6. Trong các từ lá sau đây, từ nào đợc dùng với nghĩa gốc ? A. Lá vàng.

B. Lá cờ. C. Lá phiếu D. Lá gan.

Câu 7. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, ai là ngời phê phán : bọn học trong nớc ham quyền thế, ham bả vinh hoa...mà chẳng biết có dân ?

A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu C. Nguyễn An Ninh D. Tản Đà

Câu 8. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vờn hoa lá

Rất đậm hơng và rộn tiếng chim (Tố Hữu, Từ ấy) Khổ thơ trên thẻ hiện chính xác tâm trạng nào của nhà thơ?

A. Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ

B. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên C. Niềm vui sớng say mê khi bắt gặp lí tởng cách mạng D. Niềm vui sớng khi lần đầu đến với thi ca

Câu 9. Ngữ cảnh là...

A. ...Bối cảnh văn hoá mà ở đó lời (câu) đợc tạo lập và lĩnh hội. B. ...văn cảnh mà ở đó một đơn vị ngôn ngữ đợc tạo lập và lĩnh hội.

C. ...Bối cảnh ngôn ngữ, ở đó ngời nói (viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn Ngời nghe (đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội đúng câu nói.

D. ...Hiện thực đợc nói tới, tạo nên phần nghĩa sự việc của câu. Câu 10. Giải nghĩa các từ sau: đề bạt, đề đạt, đề cử.

Câu 11. Điền từ còn thiếu vào câu sau:

“Ngôn ngữ là...là phơng tiện giao tiếp chung của cả...còn...là sản phẩm đợc...tạo nên trên cơ sở các yếu tố...và tuân thủ...” Câu 12. Học hành là một từ ghép, khi dùng cách nói tách từ “học với chả hành” Ngời ta muốn biểu thị nghĩa:

A. Hài lòng về việc học của ai đó.

B. Không hài lòng về việc học của ai đó. C. Lo lắng về việc học của ai đó.

D. Động viên việc học của ai đó.

Câu 13. Sau đây là một số đầu đề của các bài báo:

-Cô-ta sang Tây - Tìm hoa gặp họa -Từ màn bạc đến két bạc - Trờng t, đầu t từ đâu? -Sầu riêng với nỗi buồn chung - Mỹ mà xấu

-Bằng cấp giả, con dấu thật - Hồ than thở đang... thở than -Kiểm mà không... sát -Phá rừng bằng...luật rừng Cách chơi chữ nh vậy, nhằm :

A. Đảm bảo tính thông tin-sự kiện của văn bản báo chí B. Chứng tỏ quan điểm, lập trờng của ngời viết

C. Tăng tính hấp dẫn, thu hút sự chú ý của ngời đọc. D. Đảm bảo tính ngắn gọn, súc tích của báo chí.

Câu 14. Chọn câu trả lời chính xác về thành phần nghĩa của câu A. Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn

B. Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái C. Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn D. Nghĩa tờng minh và nghĩa sự việc

Câu 15. Từ gốc của cụm từ “đăm đăm chiêu chiêu” là: A. Đăm đăm.

B. Đăm đắm C. Đăm chiêu D. Đằm đặm.

B. Phần tự luận (7,0 điểm) (chọn một trong hai đề) Đề 1

Nêu những suy nghĩ và cảm xúc riêng của anh (chị) về một bài thơ đã học Đề 2

Trình bày quan niệm của anh (chị) về việc chọn nghề trong tơng lai Đáp án chấm

Phần trắc nghiệm 3,0 điểm (15 câu, mỗi câu đúng đợc 0,2 điểm)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 13 14 15

A-D-

B-C C B D B A A C C B C B C

Câu 10: Giải nghĩa từ: Đề bạt (Cất nhắc lên địa vị cao hơn); Đề đạt (chuyển lên cấp trên, nói về đơn từ, ý kiến); Đề cử (Giới thiệu lên cấp trên để thu dùng, hoặc giới thiệu với quần chúng để quần chúng bầu, lựa chọn).

Câu 11: Điền các từ theo thứ tự sau: Tài sản chung, cộng đồng xã hội, lời nói cá nhân, cá nhân, ngôn ngữ chung, quy tắc chung.

Phần tự luận (7,0 điểm)

Đề 1

Bài viết cần đạt đợc các ý sau:

+Nêu đợc hoàn cảnh, mục đích sáng tác bài thơ (truyện ngắn) +Nêu đợc cảm xúc chủ đạo (bài thơ), chủ đề (truyện ngắn) +Cảm nhận từng khía cạnh của bài thơ (chủ đề truyện ngắn)

+Phân tích để làm rõ cảm nhận, cảm nhận phải chân thành, không giả tạo.

Đề 2

Bài viết cần đạt các ý sau:

+Nêu quan điểm của bản thân về việc chọn nghề? +Giải thích sự lựa chọn của mình

+Hớng xác định của bản thân trong tơng lai với nghề mình chọn

+Liên hệ thực tế: phê phán kiểu chọn nghề không đúng với khả năng thực tế của bản thân (học vấn, sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình)

Biểu Điểm phần tự luận

Điểm 7: Đáp ứng những yêu cầu trên. Bài có kết cấu mạch lạc, diễn đạt lu loát, có cảm xúc, chỉ mắc vài lỗi sai sót nhỏ.

Điểm 6: Căn bản đáp ứng những yêu cầu trên, kết cấu bài gọn, diễn đạt tơng đối tốt, có thể còn có một vài sai sót nhỏ về lỗi chính tả.

Điểm 5: Diễn đạt hợp lí, nắm đợc những yêu cầu trên nhng cách hiểu cha sâu, còn mắc một số lỗi chính tả.

Điểm 4 : Hiểu đề một cách sơ lợc, diễn đạt còn lúng túng, cách triển khai các luận điểm cha rõ ràng, còn sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

Điểm 3: Chỉ nắm đợc một nửa các ý trên, còn yếu trong diễn đạt và lập luận.Sai nhiều lỗi chính tả

Điểm 2 > 1 : Không đạt các yêu cầu trên.

Điểm 0 : Lạc đề, để giấy trắng, hoặc viết linh tinh không phù hợp yêu cầu đề

Gv: thu bài

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Trả bài kiểm tra cuối năm

Tuần 35 (Từ tiết 121 đến tiết 123) Tiết 123

......

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11(tuần 29-tuần 35) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w