Định hớng chuyển dịch cơ cấu nội bộ từng ngành

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 phương hướng và giải pháp thực hiên (Trang 32 - 34)

I. Đặc điểm cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt

2. Định hớng chuyển dịch cơ cấu nội bộ từng ngành

a. Ngành nông nghiệp:

Chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất nông nghiệp ứng dụng nhanh khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, nhất là ứng dụng công nghệ sinh học, gắn nông nghiệp với Công ty chế biến.

Cơ cấu hiện nay giữa nông nghiệp – lâm nghiệp và chế biến thuỷ sản hiện nay vẫn cha hợp lý trong thời gian tới cần đầu t để chuyển dịch cơ cấu giữa nông lâm thuỷ sản hợp lý hơn, lâm nghiệp và thuỷ sản là hai ngành trong tổng giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thuỷ sản đến năm 2005 có thể nâng tổng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp lớn trên 5%, tổng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản lên 19,2% trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng).

Chuyển dịch cơ cấu nông – lâm nghiệp cũng cần chú trọng đến cơ cấu của ngành nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo nghĩa hẹp thì chỉ có hai ngành là trồng trọt và chăn nuôi, cho đến nay ngành chăn nuôi cha phải là ngành sản xuất chính, chiếm một tỷ trọng rất nhỏ và phụ thuộc vào ngành nông nghiệp, kinh tế phát triển nhu cầu tiêu dùng lơng thực, thực phẩm giảm xuống, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân đối với các sản phẩm của ngành chăn nuôi nh trứng, sữa, thịt… tăng lên vì vậy cần phải nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp và ngành chăn nuôi trở thành một ngành sản xuất chính độc lập, là một hớng đi thích hợp và hợp quy luật. Dự kiến năm 2005 sản lợng thịt lợn các loại khoảng 2,5 triệu tấn. Hớng chính là tổ chức lại sản xuất khuyến khích phát triển hộ hoặc chuồng trại chăn nuôi quy mô lớn, đầu t cải tạo đàn giống, tăng cờng công tác thú y, chế biến thức ăn chăn nuôi, phát triển đàn bò thịt sữa và các cơ sở chế biến thịt, sữa.

Cơ cấu bản thân ngành trồng trọt cần có sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt nhằm tạo điều kiện ngành này phát triển đa dạng hơn. Ngành trồng trọt có 6 phân ngành đó là: cây lơng thực, cây công nghiệp cây ăn quả, cây rau và hoa, cây dợc liệu và cây thức ăn gần đây đã đảm bảo an ninh lơng thực nên

Tuy nhiên tỷ trọng cây công nghiệp/ tổng giá trị còn quá nhỏ. Trong thời gian tới cần tiến hành mạnh mẽ đa dạng hoá sản xuất ngành trồng trọt. Tập trung phát triển các cây nông nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tranh nh cao s, cà phê, chè, điều.. ngoài ra cần chú trọng phát triển các loại rau quả và các sản phẩm đặc trng khác.

b. Ngành công nghiệp và xây dựng.

Trong kế hoạch 1996-2000 công nghiệp nớc ta có bớc phát triển khá quan trọng nhiều ngành sản xuất mới đợc xây dựng, kỹ thuật công nghệ đợc đổi mới, xuất hiện một số ngành xuất khẩu chủ lực. Sản xuất công nghiệp đáp ứng đợc nhu cầu t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng.

Tuy nhiên về cơ cấu thì công nghiệp nớc ta cha hợp với phơng hớng trong giai đoạn 2001-2005 cần phải có sự chuyển dịch mạnh hơn về cơ cấu đó là: phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, các ngành công nghiệp phục vụ phát triển ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Xây dựng có lựa chọn một số ngành công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất; dầu khí, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất cơ bản phát triển mạnh công nghiệp cao; công nghiệp thông tin, viễn thông, điện tử, nâng cao tỷ trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp.

Đầu t phát triển các ngành công nghiệp mà chúng ta có thế mạnh nh: công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ snar năm 2005 đạt 8-10 lít sữa/ngời/năm.

- Ngành dệt may và da giày chú trọng phát triển nguồn bông và da các loại phấn đấu đến năm 2005 sản lợng 2,5-3 vạn tấn tăng 750 triệu mét vải.

- Ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, viễn thông tập trung đầu t có chính sách phát triển công nghệ phần mềm.

- Ngành dầu khí: đa sản lợng kế hoạch năm 2005 đạt 27-28 triệu tấn.

c. Khu vực dịch vụ.

Tổng gai đoạn 1996-2000 dịch vụ nớc ta tuy tốc độ có chửng lại nhng cũng đạt đợc những kết quả trong đó có những ngành phát triển rất nhanh nh Bu chính viễn thông, hàng không, Ngân hàng v..v..

- Đa dạng hoá các ngành dịch vụ, mở rộng thị trờng tiêu dùng, dịch vụ phát triển thơng mại cả nội thơng và ngoại thơng. Nâng tỷ mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ trên thị trờng tăng khoảng 11-14%năm.

- Nâng cao chất lợng tăng khối lợng và độ an toàn vận tải hành khách, hàng hoá, nâng tỷ lệ thị phần vận tải quốc tế bằng đờng không, đờng biển, khối lợng luân chuyển hàng hoá tăng 9-10% năm, hành khác 5-6%/năm.

Đặc biệt nhấn mạnh nâng cao chất lợng dịch vụ bu chính viễn thông năm 2005 mật độ điện thoại đạt 7-8 máy/100 dân 100% xã có điện thoại. Bên cạnh đó phát triển nhanh các ngành dịch vụ tài chính, Ngân hàng, t vấn, dịch vụ trí tuệ, tin học, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ y tế….

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 phương hướng và giải pháp thực hiên (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w