Kiến nghị về tài chính

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 34 - 35)

II. Một số kiến nghị nhằm đổi mới cơ chế quản lý

2.Kiến nghị về tài chính

Trong giai đoạn hiện nay tình trạng phổ biến trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là tình trạng thiếu vốn đặc biệt là nguồn vốn dài hạn và trung hạn do vậy cần có các biện pháp giải quyết khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách hữu hiệu. Một trong những giải pháp đó là nhà nớc cho phép đa dạng hoá các nguồn vốn để doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh. Nhà nớc cần dành tích luỹ hàng năm từ 10-15% GDP để đầu t vào cơ sở hạ tầng và từ 1,5-2% GDP cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay, thông qua hệ thống tín dụng và tổ chức tài chính dành riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Huy động nguồn vốn của nhân dân. Một thực tế cho thấy nguồn vốn cồn tồn đọng ở trong dân rất nhiều cha đợc huy động vào sản xuất kinh doanh vì tâm lý nhân

dân lo ngại nền kinh tế cha phát triển ổn định, lạm phát.. Nhà nớc phải có nhiều biện pháp để ổn định tâm lý cho nhân dân.

Huy động nguồn vốn nhàn rỗi của các loại nhình doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp lớn thờng có một lợng tiền lớn dự trữ, để huy động đợc nguồn vốn trên cần có cơ chế để hạn chế việc thnah toán bằng tiền mặt giữa các doanh nghiệp trong nớc, cũng nh mua bán với nớc ngoài. Thực hiện thanh toán qua hệ thống ngân hàng qua đó huy động nguồn vốn nhàn rỗi ở các doanh nghiệp. Cần khuyến khích đầu t trong nớc để các doanh nhân mạnh dạn bỏ thêm vốn vào sản xuất kinh doanh.

Vay vốn nớc ngoài thông qua liên doanh, liên kết đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam để tăng cờng nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. Mặt khác chính phủ phải tranh thủ nguồn vốn ODA, với hình thức vay lãi suất thấp, viện trợ không hoàn lại để nâng cấp cơ sở hạ tầng, để các doanh nghiệp có cơ hội hoà nhập vào thị trờng chung của đất nớc và quốc tế. Để làm đợc điều đó cần thực hiện các biện pháp sau:

Cho phép các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả phát hành cổ phiếu trong nội bộ doanh nghiệp nhằm thu hút vốn nhàn rỗi của ngời lao động vào sản xuất kinh doanh ở các vùng đô thị lớn, tiến tới thị trờng chứng khoán hoàn chỉnh trên địa bàn cả nớc: Lập quỹ quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguòn quỹ này đợc trích từ phần tích luỹ của chính phủ từ 1,5-2% GDP hàng năm. Quy định tỷ lệ tín dụng tối thiểu dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với các ngân hàng thơng mại. Hình thành các tổ chức tài chính, ngân hành chuyên hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển thông qua các biện pháp cho vay vốn, thanh toán thơng mại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 34 - 35)