II. Một số kiến nghị nhằm đổi mới cơ chế quản lý
1. Chính sách hỗ trợ DNV&N
1.1. Hoàn thiện chính sách
1.1.1. Chính sách đầu t
Chính sách đầu t đổi mới theo hớng khuyến khích mọi nỗ lực đầu t phát triển vì sự nghịêp dân giàu nớc mạnh. Cần lấy lại thế cân bằng giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài, khuyến khích những công dân Việt Nam có vốn, có kiến thức đứng ra kinh doanh.
1.1.2. Chính sách vốn
Bao gồm việc tạo lập, huy động và sử dụng vốn. Các giải pháp tháo gỡ về vốn có vai trò lớn đối với các DNV&N. Cần thiết phải có giải pháp tác động tới tình hình vốn của DNV&N. Do yếu thế, các DNV&N rất khó tiếp cận với nguồn vốn. Vì vậy, ngoài các chính sách vốn chung cho các doanh nghiệp, cần thiết phải có những u đãi vốn đối với các DNV&N để hỗ trợ cho các doanh nghiệp này phát triển bình thờng. Để hỗ trợ vốn có hiệu quả cho các DNV&N, cần thiết phải đổi mới chính sách vốn đối với các doanh nghiệp này theo hớng: Ưu đãi lãi suất và khuyến khích thành lập các trung tâm hỗ trợ vốn cho các DNV&N.
Ưu đãi lãi suất: nh trên đã phân tích, lãi suất tiền vay là khá cao đôí với các doanh nghiệp và càng cao hơn đối với các DNV&N. Tuy nhiên do số lợng DNV&N trong nền kinh tế khá lớn, mà nguồn tài chính để hỗ trợ thì có hạn, nên không thể u đãi cho tất cả các doanh nghiệp này. Do vậy,
trong chính sách u đãi vốn ( khác với u đãi về thuế), cần chọn đúng đối tợng thì nguồn lực ít mới có thể hỗ trợ hiệu quả. Chỉ nên u đãi lãi suất cho các doanh nghiệp có triển vọng kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp gắn với các nhiệm vụ chiến lợc và hỗ trợ cho các hoạt động nh đầu t vào công nghệ mới, sản xuất thử, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ mới, đào tạo nghề, các hoạt động t vấn, Tuy…
nhiên, để có thể hỗ trợ đợc nhiều doanh nghiệp trong điều kiện nguồn tài chính có hạn, cần có những giải pháp đặc biệt. Một trong những giải pháp đó là trợ cấp lãi suất cho đối tợng đợc hỗ trợ, tức là bù chênh lệch giữa lãi xuất thị trờng và lãi suất u đãi cho các DNVVN vay.
Thành lập các quỹ hỗ trợ: Cần huy động các nguồn vốn để thành lập quỹ hỗ trợ DNVVN. Các nguồn đó có thể là: từ ngân sách Nhà nớc trung ơng và địa phơng, từ các doanh nghiệp lớn, từ các tổ chức trong và ngoài nớc. Quỹ này có thể do Nhà nớc quản lý và cũng có thể thuê một trung tâm chuyên trách quản lý. Việc sử dụng quỹ này do Nhà nớc quản lý với sự nhất trí của ngời tài trợ thông qua trung gian là ngời chuyên trách về vốn ( thờng là ngân hàng). Quỹ này hỗ trợ cho các hoạt động nh đào tạo chủ doanh nghiệp, đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ các trung tâm t
vấn cho DNVVN, các hoạt động về cung cấp thông tin kinh tế, khoa học, công nghệ, .cần thiết cho các DNVVN.
…
Thành lập trung tâm bảo lãnh: Đối với các DNVVN, một trong những khó khăn nhất là không có tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng. Do đó rất cần tổ chức trung gian làm cầu nối giữa doanh nghiệp và ngân hàng để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn. Một trong các hình thức đó là quỹ bảo lãnh tín dụng. Quỹ bảo lãnh tín dụng vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, vừa là hình thức ràng buộc chặt chẽ giữa ngời vay (doanh nghiệp), ngời cho vay(ngân hàng), tổ chức trung gian (các công ty bảo lãnh) và Nhà nớc, nhờ đó giảm bớt mức độ rủi ro khi vay vốn. Hiện nay, ở Hà Bắc đã thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng. Do nhiều điều kiện nên quỹ này hoạt động cha rộng. Tuy vậy, đây là mô hình cần đợc nghiên cứu để nhân rộng ra nhiều tỉnh trongcả nớc, đặc biệt là ở các tỉnh phía Nam – nơi có nền kinh tế thị tr- ờng phát triển, nhu cầu về vốn lớn, quan hệ và ứng xử quen với cơ chế thị trờng: vay – trả.
1.1.3. . Chính sách đất đai
Đất đai là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp. Hiện nay, các DNVVN, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh phổ biến là nhỏ bé, phân tán, diện tích mặt bằng chật hẹp, phải tận dụng nhà ở để sản xuất. Nguyên nhân một phần do các DNVVN thiếu vốn, giá đất cao, phần khác do nhiều vớng mắc trong những quy định hiện hành nh: quyền sở hữu và sử dụng đất không rõ ràng, dứt khoát, Để góp phần tháo gỡ…
những khó khăn về đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN phát triển, cần thiết phải có những giải pháp tháo gỡ nh:
- Nghiên cứu sửa đổi những quy định hiện hành cha phù hợp, đặc biệt là vấn đề thời hạn giao đất, việc chuyển quyền sử dụng đất.
- Mở rộng quyền cho chính quyền địa phơng trong việc cấp đất sử dụng vào mục đích sản xuất và cho thuê đất.
- Tăng thời hạn sử dụng và miễn, giảm thuế đối với phần vốn bỏ vào việc mở mang đất đai, tận dụng đất thừa, ao hồ, đầm lầy, Để đ… a vào sản xuất.
- Đơn giản hoá thủ tục thuê đất và chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp, khuyến khích sử dụng đất có hiệu quả kinh tế – xã hội cao hơn.
- Tiến tới cho phép các DNVVN khu vực ngoài quốc doanh đợc hởng quyền sử dụng đất nh với các doanh nghiệp nhà nớc: đợc Nhà nớc giao quyền sử dụng đất; đợc thuê đất theo giá nh doanh nghiệp nhà nớc phải trả; đợc hởng đầy đủ 5 quyền lợi với ngời có quyền sử dụng đất nh Luật Đất đai (1993) đã quy định.
- Hình thành các khu công nghiệp tập trung để thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Khuyến khích các doanh nghiệp liên kết xây dựng hạ tầng để cho thuê mặt bằng, nhà xởng với gia u đãi, đó là cách thức xây dựng “khu công nghịêp nội địa” mà thành phố Hà Nội đang làm.
1.1.4. Chính sách thuế
Cần đổi mới chính sách thuế theo hai nôị dung:
Hệ thống thuế chung đổi mới theo các hớng:
- Đơn giản hoá hệ thống thuế suất, hạ mức thuế suất.
- Tránh đánh thuế chồng chéo (sớm chuyển sang thuế GTGT).
- Cải cách cơ chế định – thu (nộp) – kiểm tra thuế theo hớng có sự độc lập giữa các bộ phận này, có thể kiểm tra lẫn nhau
- Thực hiện cơ chế tự khai báo mức thuế, Nhà nớc kiểm định và doanh nghiệp tự nộp thuế,…
- Bảo đảm công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đồng thời u tiên các doanh nghiệp trong nớc hơn các doanh nghiệp nớc ngoài. Hiện nay đang có tình trạng trái ngợc: các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có nhiều u thế hơn, mạnh hơn thì chỉ nộp thuế lợi tức 10 – 15%, trong đó, các doanh nghiệp trong nớc phải nộp thuế lợi tức tới 35 – 50%.
Chính sách thuế đối với DNVVN: cần đổi mới theo hớng mở rộng đối tợng đợc u đãi thuế, tăng mức độ đãi…
- Mở rộng đối tợng đợc u đãi: Đến nay, trong các chính sách thuế của Nhà nớc, loại đối tợng đợc u đãi về thuế không nhiều, chỉ có các doanh nghiệp mới thành lập sau năm 1993 (mà phần lớn đã quá hạn 2 năm đợc u đãi nh luật định), các doanh nghiệp ở vùng núi, hải đảo, một số doanh nghiệp trong nghành chế biến nông sản. Nh vậy, trong chính sách u đãi thuế cha quan tâm đến sự yếu ớt của các DNVVN để hỗ trợ các doanh nghiệp này đứng vững và kinh doanh có hiệu qủa. Do đó, trong chính sách u đãi thuế cần mở rộng đối tợng hơn nữa, vì có nh vậy mới nuôi dỡng đợc nguồn thu, đồng thời, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tích luỹ để phát triển sản xuất, mở rộng quy mô.
- Tăng mức độ u đãi cho các DNVVN: thời gian qua, mức u đãi đã tăng lên nh- ng vẫn còn dè dặt, chỉ miễn, giảm thuế cho các DNVVN 1- 2 năm, trong khi mức u đãi thuế ở nhiều nớc là từ 4 – 5 năm. Hơn nữa, mức giảm thuế còn thấp, số đối tợng đợc miễn thuế còn ít. Do đó, để các doanh nghiệp có tích luỹ ban đầu cho phát triển sản xuất, đứng vững đợc thì cần thiết phải tăng mức u đãi thuế từ 3 – 5 năm. Miễn thuế cho các DNVVN đầu t công nghệ hiện đại, công nghệ sạch. Miễn thuế cho các khâu nh chi phí đào tạo nhân công và chủ doanh nghiệp, cũng nh đầu t vào sản xuất sản phẩm mới.
- Có hình thức và mức độ u đãi thuế cho các doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, huy động nhiều vốn. Hiện nay đang có tình trạng, doanh nghiệp càng huy động nhiều lao động (chi phí biên tăng lên) thì mức thuế càng cao, Nh vậy, sẽ không khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng quy mô. Các nớc đang phát triển đều có chính sách để mở rộng quy mô doanh nghiệp, vì quy mô quá nhỏ sẽ không có hiệu quả.
1.2. Các giải pháp thực hiện chính sách hỗ trợ
1.2.1 .Đào tạo đội ngũ các nhà doanh nghiệp và công nhân
Các nhà doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Họ là những ngời trự tiếp sử dụng các nguồn lực để tạo ra của cải vật chất, trực tiếp quản lý ngời lao động. Do đó, nhiều nớc rất chú trọng phát triển đội ngũ này. ở Việt Nam, đội ngũ các nhà kinh doanh hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập. Do đó, cần
thiết phải đào tạo đội ngũ các nhà kinh doanh: cung cấp kiến thức về luật pháp, kinh tế, công nghệ, quản lý, Các hình thức đào tạo có thể là:…
- Mở các lớp ngắn hạn đào tạo về kinh doanh, pháp luật,…
- Thành lập các trung tâm đào tạo, bồi dỡng về quản lý doanh nghiệp.
- Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động đào tạo nghề cho các doanh nghiệp, nh miễn, giảm thuế; cho vay u đãi, cấp vốn,…
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm hiểu thị trờng ngoài nớc.
- đầu t cho các trung tâm dạy nghề hiện có ở các địa phơng, xây dựng các trung tâm mới đáp ứng với nhu cầu đào tạo nghề hiện nay.
- Sử dụng quỹ đào tạo lại cho cả việc đào tạo nghề ở các doanh nghiệp.
- Khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo, trích một phần thuế trong nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp giữ lại làm quỹ đào tạo; giảm phần chi phí đào tạo trong tổng thu nhập chịu thuế cho các doanh nghiệp.
1.2.2. Cung cấp thông tin
Các DNVVN đang rất thiếu thông tin về thị trờng, công nghệ, luật pháp, kinh tế, khách hàng, đối tác kinh doanh . Do đó, cần thiết phải hỗ trợ thông tin cho…
doanh nghịêp.
Các giải pháp hỗ trợ thông tin có thể là:
- Thành lập các ngân hàng dữ liệu về các DNVVN, về thị trờng, công nghệ, thể chế, để cung cấp hoặc bán cho các doanh nghiệp với giá hợp lý.…
- Phổ biến những thông tin về pháp luật, chính sách, thông qua các ph… ơng tiện thông tin đại chúng.
- Phổ biến kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh bằng nhiều hình thức.
- Tạo điều kiện cho các DNVVN tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc, ký kết hợp đồng kinh tế với các đối tác trong và ngoài nớc.
- Tổ chức các câu lạc bộ để các DNVVN có thể trao đổi học tập kinh nghiệm của nhau.
- Khuyến khích các DNVVN đầu t xây dựng cơ sở dữ liệu và sử dụng các ph- ơng tiện quản lý thông tin hiện đại nh máy vi tính, mạng thông tin, để các doanh…
nghiệp có điều kiện tiếp xúc với các cơ sở dữ kiện hiện đại trong và ngoài nớc.
1.2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng kinh tế là điều kiện cơ bản, là tiền đề rất quan trọng thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp. ở nhiều vùng trong cả nớc, cơ sở hạ tầng nh giao thông, điện, nớc kém phát triển. Đó là trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp. Đầu t vào cơ sở hạ tầng rất tốn kém, chậm thu hồi vốn và ít sinh lãi nên các doanh nghiệp không muốn đầu t. Hơn nữa, các DNVVN không đủ sức đầu t vào cơ sở hạ tầng. Do đó, rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc. Theo kinh nghiệm của các nớc thì đây là một trong những lĩnh vực hỗ trợ chủ yếu của Nhà nớc. Tuy nhiên, do ngân sách Nhà nớc trung ơng và địa phơng còn hạn chế nên cần:
- Đầu t theo trọng điểm, tập trung vào những công trình mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao.
Kết hợp giữa Nhà nớc, địa phơng và nhân dân cùng làm. ở một số mô hình có hiệu quả: kết hợp giữa vốn của Nhà nớc, một phần vốn và quản lý của địa phơng với một phần vốn và lao động của dân, của doanh nghiệp.