- Đến cuối năm 2020, tỉ trọng GDP của 2 ngành công nghiệp & xây dựng và dịch vụ đã chiếm đến hơn 75% tổng GDP cả nước, điều này chứng tỏ xu thế tiến
Công nghiệp &
2.2.6. Một số thành tựu kinh tế đạt được và hạn chế gặp phải sau giai đoạn
năm từ
2016-2020
Thành tựu đạt được:
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 3,15%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 (7,7%), trong phạm vi mục tiêu đề ra (dưới 4%). - Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016 - 2020 đạt 9,2 triệu tỉ đồng,
bằng 33,7% GDP (mục tiêu 32 - 34%). Cơ cấu đầu tư chuyển dịch tích cực.
- Xuất khẩu hàng hố tăng từ 162 tỉ USD năm 2015 lên 281,5 tỉ USD năm 2020, tăng bình quân 11,7% giai đoạn 2016 - 2020, là động lực quan trọng cho tăng
trưởng kinh
tế.
- Công nghiệp: Cơ cấu công nghiệp dịch chuyển đúng hướng và tích cực. Đã hình thành được một số ngành cơng nghiệp có quy mơ lớn, có khả năng cạnh tranh và vị trí
vững chắc trên thị trường quốc tế.
- Nông nghiệp: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, hữu cơ được chú trọng, từng bước chuyển đổi sang cây trồng, vật ni có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao và ngày càng khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế trong những
lúc khó khăn. Đầu tư của doanh nghiệp vào khu vực nơng nghiệp có xu hướng tăng. - Dịch vụ: Đóng góp của ngành dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng. Các ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao
như viễn
thơng, cơng nghệ thơng tin, logistics và vận tải, tài chính, ngân hàng, du lịch,
thương mại
điện tử... được tập trung phát triển. Một số doanh nghiệp viễn thông và công nghệ thông
tin Việt Nam đã phát triển vượt bậc. Ngành du lịch đã có bước phát triển rõ rệt và
đạt
được những kết quả quan trọng, cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Số lượng khách
du lịch quốc tế tăng nhanh, bình quân giai đoạn 2016 - 2019 tăng khoảng 15%/năm và
năm 2019 đạt 18 triệu lượt người, tăng trên 10 triệu so với năm 2015. Năm 2020, dịch
bệnh Covid-19 đã tác động rất nghiêm trọng đến ngành du lịch và nhiều ngành dịch vụ
như giao thông vận tải, hàng khơng, khách sạn, ăn uống, giải trí..., số khách du lịch quốc
tế đến Việt Nam giảm mạnh.
- Xây dựng: phát triển mạnh cả về khả năng thiết kế và thi công xây lắp. Sản xuất vật liệu xây dựng phát triển với tốc độ nhanh theo hướng hiện đại, đáp ứng nhu cầu
cả về
khối lượng, chất lượng, chủng loại cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Doanh nghiệp
xây dựng phát triển cả về số lượng và chất lượng, làm chủ được nhiều công nghệ
tiên tiến
trong tất cả các khâu từ thiết kế, thi công với các loại vật liệu xây dựng, thiết bị
máy móc
hiện đại.
Hạn chế gặp phải:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu kế hoạch 5 năm đề ra, khoảng cách so với các nước trong khu vực còn lớn; nền tảng kinh tế vĩ mơ, khả năng
chống chịu
của nền kinh tế có thời điểm chưa thật vững chắc; năng lực cạnh tranh và tính tự
chủ của
nền kinh tế cịn hạn chế. Cơ cấu lại các ngành, lĩnh vực gắn với đổi mới mơ hình tăng
trưởng cịn chậm.
- Phát triển nơng nghiệp vẫn cịn những yếu tố thiếu bền vững, tăng trưởng chưa vững chắc. Đổi mới tổ chức sản xuất còn chậm; đa số doanh nghiệp và hợp tác xã nơng
nghiệp có quy mơ nhỏ, hoạt động hiệu quả chưa cao, việc sắp xếp đổi mới công ty nông,
lâm nghiệp hiệu quả thấp.
- Phát triển công nghiệp chưa đáp ứng được u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố, thiếu tính bền vững; chưa tạo ra được ngành cơng nghiệp trong nước có năng lực cạnh
tranh cao, chưa có ngành cơng nghiệp mũi nhọn đóng vai trị dẫn dắt. Sản xuất
công
nghiệp chủ yếu là gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp.
- Chất lượng dịch vụ vẫn còn thấp. Chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ còn chậm, xuất khẩu dịch vụ vẫn còn hạn chế, chưa khắc phục được thâm hụt trong cán cân xuất
nhập khẩu dịch vụ. Cơ cấu ngành dịch vụ chưa hợp lý, các ngành sử dụng tri thức, khoa
học và cơng nghệ phát triển cịn chậm, chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP và thấp hơn
so với
nhiều quốc gia trong khu vực.