Xuất kiến nghị

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công hiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay (Trang 49 - 53)

- Đến cuối năm 2020, tỉ trọng GDP của 2 ngành công nghiệp & xây dựng và dịch vụ đã chiếm đến hơn 75% tổng GDP cả nước, điều này chứng tỏ xu thế tiến

Công nghiệp &

2.3.2. xuất kiến nghị

Đối với Việt Nam, để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần cơ cấu ngành theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứXIII- Tập 1. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.241 - 242

11

Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứXIII- Tập 1. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.125

Một là, tái cơ cấu mạnh mẽ ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn mới có hiệu quả, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, điều chỉnh diện tích đất phù hợp với mơ hình sản xuất nơng nghiệp mới; Tiếp tục đổi mới và nhân rộng các mơ hình sản xuất hiệu quả, phát triển các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ trong và ngồi nước; Hồn thiện mơ hình, phát triển hợp tác xã kiểu mới theo Luật Hợp tác xã, có chính sách mạnh thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; áp dụng khoa học,công nghệ vào sản xuất; Đẩy mạnh thực hiện chương trình xây dựng thương hiệu nơng

sản, thủy sản Việt Nam.

Hai là, cơ cấu lại thực chất ngành công nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh nông, lâm, thủy sản, công nghiệp chế tạo; Tăng mạnh năng suất nội bộ ngành, tăng hàm lượng công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm; Tập trung vào một số ngành cơng nghiệp nền tảng, có lợi thế cạnh tranh và ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng nhanh, bền vững gắn kết với bảo vệ môi trường; Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất linh kiện, cụm linh kiện, thúc đẩy một số mặt hàng tham gia sâu, có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị, phân phối toàn cầu; Tạo điều kiện để doanh nghiệp đề xuất dự án đầu tư phục vụ mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế.

Ba là, thực hiện cơ cấu lại các ngành dịch vụ, duy trì tốc độ tăng trưởng các ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP; Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và cơng nghệ cao; Phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp của các bộ, ngành, thực hiện chương trình phát triển du lịch quốc gia; Nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ du lịch; Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch.

Bốn là, hồn thiện chính sách và nâng cao năng lực thực thi pháp luật về môi trường; Khắc phục cơ bản tình trạng ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt quan tâm đến các khu vực trọng điểm; giám sát và đối phó các vấn đề ơ nhiễm xun biên giới, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.

Năm là, xây dựng Chương trình Quốc gia về thực hiện các Hiệp định tự do thương

mại thế hệ mới, trong đó đưa ra các yêu cầu, nhiệm vụ bắt buộc cho từng ngành kinh tế; Chuẩn bị sẵn sàng cho hội nhập và thúc đẩy cải cách kinh tế trong nước.

KẾT LUẬN

Bài tiểu luận đã nêu rõ những đặc điểm, nội dung và tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đó khẳng định vai trị của cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thắng lợi của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.

Bên cạnh đó, một quốc gia muốn phát triển và đạt được tốc độ tăng trưởng cao phải có cơ cấu ngành hợp lý. Đối với Việt Nam, để thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần cơ cấu ngành theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Những thay đổi gần đây cho thấy cơ cấu kinh tế Việt Nam đã chuyển dịch đúng hướng: Giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực công nghiệp và dịch vụ. Trong nền kinh tế toàn cầu mà kinh tế Việt Nam là một bộ phận gắn bó hữu cơ, chính những nền tảng căn bản về nguồn nhân lực, về kết cấu hạ tầng, về thể chế, về thông tin, về hội nhập kinh tế quốc tế và môi trường kinh doanh thuận lợi sẽ giúp tăng tốc chuyển dịch cơ cấu ngành theo chiều sâu. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong giai đoạn hiện nay để đáp ứng được tính hội nhập và phát triển bền vững ln đảm bảo tính thời sự đối với mỗi quốc gia, khơng chỉ riêng Việt Nam. Chuyển dịch cơ cấu là khâu quan trọng mang đến sự chuyển biến thực chất cho nền kinh tế.

Vấn đề đặt ra là, Việt Nam phải kiên trì thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp

đã đề ra nhằm bảo đảm nền kinh tế theo hướng phát triển nhanh và bền vững trong quá

trình hội nhập và phát triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công hiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w