Một số nhận xét và đề xuất nghiên cứu SRM

Một phần của tài liệu LATS_Linh_28-2_ sửa phản biện kín (Trang 33 - 35)

- Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp phần tử hữu hạn và thuật tốn tính tốn tối ưu GA, được mơ phỏng bằng các phần mềm như Ansys Maxcell,

Matlab. Các phương pháp nghiên cứu này là các phương pháp nghiên cứu hiện đại, nếu các thơng số mơ phỏng được tính tốn lựa chọn đúng với thơng số thực của SRM thì có tính chính xác cao. Vì vậy, trong luận án tác giả cũng sử dụng các phần mềm Ansys Maxcell, Matlab, sử dụng FEM để nghiên cứu và kiểm chứng các kết quả thông qua một số so sánh thực nghiệm.

- Các nghiên cứu được công bố đều phân tích nhấp nhơ mơmen phụ thuộc vào dạng sóng dịng điện, điện áp, số cực rotor và stator, hình dáng và kích thước cực stator, hình dáng cực rotor. Tuy nhiên ảnh hưởng của góc cực rotor đến biên độ các sóng hài mơmen hay nhấp nhơ mơmen và quan hệ ràng buộc giữa góc đóng, góc mở dịng điện đến đặc tính mơmen thì chưa được xem xét cụ thể.

Kế thừa các kết quả tổng quát trên, luận án đề xuất hướng nghiên cứu: phân tích ảnh hưởng ảnh hưởng của tỉ lệ góc cực/ bước cực stator, rotor đến mơmen trung bình; ảnh hưởng của góc cực rotor đến độ nhấp nhơ mơmen và mối quan hệ giữa góc đóng, góc mở dịng điện với góc cực stator, rotor nhằm cải thiện mơmen trung bình và độ nhấp nhơ mơmen trong SRM ba pha. SRM 3 pha trong nghiên cứu sử dụng động cơ với số cực stator là bội của 3: 6/4 và 12/8, vì loại động cơ này được sử dụng phổ biến (chiếm đến 70% số lượng các động cơ từ trở).

1.7 Kết luận chương 1

Nội dung chương đã giới thiệu lịch sử phát triển SRM, ưu nhược điểm; ứng dụng của SRM trong các hệ thống truyền động và phân tích tổng quan về tình hình nghiên cứu về SRM hiện nay, từ đó đề xuất nội dung nghiên cứu của luận án.

SRM hiện nay là một trong những loại động cơ có xu hướng sử dụng nhiều cho những truyền động tốc độ cao, có yêu cầu điều chỉnh tốc độ dễ dàng, trong phạm vi rộng, gọn

nhẹ. SRM ứng dụng cho xe điện có nhiều ưu điểm nổi bật như chi phí chế tạo thấp, mơmen khởi động lớn, dải tốc độ làm việc rộng, kết cấu nhỏ gọn, tuổi thọ cao. Do sự phát triển của công nghệ bán dẫn và vi điều khiển nên việc thiết kế chế tạo bộ điều khiển cho SRM vốn trước đây chiếm phần đầu tư đáng kể trong sản phẩm SRM thì nay đã trở nên dễ dàng.

Các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước chủ yếu liên quan đến việc giảm độ nhấp nhô mômen và độ rung, ồn ở động cơ SRM, bằng cách tối ưu thông số thiết kế ở stator, rotor và hoàn thiện phương pháp điều khiển.

Trên phương diện cải thiện kết cấu stator, rotor của động cơ thì phần lớn các nghiên cứu tập trung vào cải thiện hình dáng cực rotor; đề xuất gắn nam châm vĩnh cửu trên gông hay cực stator. Các cấu trúc SRM 8/6; 12/8; 6/4 thì được đề cập đến nhiều hơn so với cấu trúc SRM có nhiều cực stator/rotor như 12/10, 8/10; 16/20; 16/24; 36/24. Các kết quả nghiên cứu đa dạng nhưng mang tính chun dụng, tính tốn tối ưu đều áp dụng cho một kích thước, kết cấu SRM nhất định, khó kết hợp để khắc phục các nhược điểm từng phương pháp.

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH TỐN SRM

Một phần của tài liệu LATS_Linh_28-2_ sửa phản biện kín (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w