1 KTG P2 KTG P3 KTG P4 KTG P5 KTG P6 KTGP
3.3.2. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn.
hoạt động thể dục thể thao cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Sài Gịn
Mơ tả mẫu thực nghiệm
Khách thể TN
Tác giả tổ chức TN sư phạm theo hình thức so sánh trình tự song song đơn trên nhóm ĐC và TN.
- Nhóm ĐC: 240 SV (120 nam, 120 nữ) năm thứ 3 sẽ học chương trình GDTC của trường
- Nhóm TN: 240 SV (120 nam, 120 nữ) năm thứ 3 chương trình GDTC với việc ứng dụng các giải pháp nghiên cứu mới xây dựng.
Nội dung, thời gian và phương pháp thực nghiệm
- Nội dung TN: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, căn cứ vào tình hình thực tiễn, nghiên cứu tiến hành xin TN tại Trường Đại học Sài Gòn các giải pháp đã xây dựngbao gồm các nội dung được trình bày chi tiết trong bảng 3.14.
- Thời gian TN: Thời gian TN được tính từ tháng 9/2018 – 9/2019, sau khi kết thúc học phần các lớp được kiểm tra đánh giá kết quả học tập về trình độ thể lực.
Phương pháp TN
- Bước 1: Lập kế hoạch, thiết kế chương trình theo nội dung các GP để ứng dụng cho SV trong giờ học chính khóa, ngoại khóa đảm bảo phù hợp với điều kiện của nhà trường cũng như đảm bảo về mặt khoa học.
- Bước 2: Lựa chọn mẫu thực nghiệm và đối chứng.
- Bước 3: Tập huấn GV, cán bộ phối hợp, cộng tác viên, cùng các đơn vị phối hợp thực hiện các GP.
- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm.
Tiêu chí đánh giá hiệu quả thực nghiệm
Kết quả TN các GP được đánh giá dựa trên các chỉ số thực hiện đã đề ra đối với từng GP trong bảng 3.14. Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đánh giá dựa trên sự phát triển các tố chất thể lực của SV nhóm TN sau thời gian TN.
3.3.2. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm các giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động thể dục thể thao cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn. hoạt động thể dục thể thao cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn.