1. Giới thiệu vấn đề: tình yêuthương
“HẠNH PHÚC KHÔNG THỂ XÂY DỰNG TRÊN NỖI ĐAU KHỔ CỦA NGƯỜI KHÁC”.
NGƯỜI KHÁC”.
Mưu cầu hạnh phúc cho bản thân là việc làm chính đáng của con người. Nhưng nếu ai xây dựng hạnh phúc trên nỗi đau khổ của người khác, đó chính là kẻ bất nhân và bất hạnh nhất thế giới.
Hạnh phúc là gì? Mỗi người sẽ có một câu trả lời khác nhau. Có người cảm thấy mình hạnh phúc khi kiếm được nhiều tiền, có người thấy hạnh phúc khi nhìn thấy đứa con của mình lớn khơn, trưởng thành, lại có người hạnh phúc khi chứng kiến kẻ thù của mình đại bại. Hiểu theo cách nào, hạnh phúc cũng là một trạng thái sung sướng đó được thỏa mãn mọi ý nguyện.
Có lẽ ai cũng mong ước được sống cuộc đời hạnh phúc. Tất nhiên, hạnh phúc không tự nhiên đến với một ai. Làm thế nào để hạnh phúc, khơng phải ai cũng tìm được câu trả lời thỏa đáng. Có người tìm hạnh phúc trong chính cuộc sống của mình. Họ bằng lịng và cố gắng giữ gìn những gì mình đang có, có người tìm thấy hạnh phúc khi được làm từ thiện, được sẻ chia niềm vui với những người khó khăn. Nhưng cũng có những kẻ lại mưu cầu hạnh phúc trên những đau khổ của người khác, trong xã hội chúng ta đang sống chẳng thiếu lũ người đó. Chúng là bầy hám tiền như bọn buôn ma tuý, buôn bán trẻ em, phụ nữ, như những kẻ ăn trên ngồi chốc thích tham ơ, nhận hối lộ. Chúng là những kẻ lợi dụng chức quyền, nhiệm vụ để o ép người dân nghèo khổ. Chúng là tên chủ nhà, những cơ ni dạy trẻ hả lịng khi được hạnh hạ, đánh đập dã man những đứa trẻ vô tội.Chúng là những người cha, người mẹ kế độc ác, cay nghiệt với con chồng. Chúng là những kẻ hả hê khi thấy bạn mình bị sa cơ lỡ bước. là những kẻ vui mừng khi phe đối lập với mình đang khốn đốn, hiểm nguy… Thực ra cảm giác mà bọn người đó trải qua khơng phải là hạnh phúc bởi hạnh phúc là trạng thái cảm xúc tích cực, nó hướng đến cái đẹp, cái thiện chứ không đẩy con người xuống vực thẳm của cái xấu, cái ác. Niềm vui, sự sung sướng có được do thực hiện những hành động phi nhân tính chẳng qua chỉ là sự thoả mãn tính ác, dục vọng của một con người. Nó khơng thể được nhân rộng trong xã hội. Đó là hành động tội lỗi vì để có nó con người đã phải thực thi
những hành động tàn ác, xấu xa. Và tất nhiên, khó ai có thể nhẹ lịng, thanh thản khi bàn tay đã làm những điều xấu xa, tàn ác đó.
Từ những câu chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa đến những câu chuyện đã chứng kiến trong những cuộc đời thực, tơi hiểu rằng hạnh phúc đều là quả, đều có nhận, gieo nhân nào gặt quả ấy. Người gieo hạnh phúc sẽ gặt được hạnh phúc. Kẻ gieo đau khổ, bất hạnh lên người khác, sẽ chỉ sở hữu những cánh đồng bất hạnh, khổ đau. Hạnh phúc có thể nảy mầm từ cái chết, từ hi sinh, gian khổ nhưng nó khơng nảy nở từ cái ác, từ sự đê tiện, bỉ ổi, hèn nhát…
Vậy nên, dù khao khát hạnh phúc cháy bỏng, chúng ta không nên làm những điều khuất tất, hạnh phúc là sự thanh thản, là niềm vui, niềm sung sướng trong tâm hồn. Làm những điều không phải với lương tâm con người, chắc chắn chúng ta sẽ
khơng bao giờ có được hạnh phúc. Thay vì cười trên nỗi đau khổ của người khác, tại sao chúng ta không chủ động đến với họ, chìa bàn tay để cứu giúp , sẻ chia, đồng cảm với họ? Đó chính là cách để chúng ta tìm thấy hạnh phúc trong cuộc đời. Có người nói rằng, hạnh phúc là chiếc chăn hẹp, người này đắp, kẻ khác sẽ phải chịu lạnh. Tôi lại nghĩ ngược lại, hạnh phúc là một chiếc chăn không giới hạn, càng đắp cho người khác, chúng ta càng thấy ấm.
Đề bài: Suy nghĩ về câu nói: "Đừng cảm thấy tiếc vì bụi hoa hồng có gai, mà hãy vui vì trong bụi gai có hoa hồng" (Abraham Lincoln)
Liệu có phải bức tranh cuộc đời chỉ tồn những mảng màu đen tối là những áp lực, tham vọng, ích kỷ, những điều xấu xa chồng lấn? Không, chắc chắn không phải như vậy, bởi: "Đừng cảm thấy tiếc vì bụi hoa hồng có gai, mà hãy vui vì trong bụi gai có hoa hồng". Câu nói của Abraham Lincoln muốn nhấn mạnh đến cách chúng ta nên nhìn nhận những sự việc theo chiều hướng tích cực hơn trong cuộc sống. Góc nhìn trong tâm thế tích cực sẽ cho ta thấy cuộc sống tràn đầy những mảng màu đa sắc, rực rỡ thay vì đơn sắc, nhạt nhẽo. Ta sẽ có nhiều điều hay để khám phá thay vì chỉ có những vịng lặp an tồn. Mọi vấn đề đều có con đường để giải quyết, chỉ cần bạn ngồi lại bình tĩnh suy xét, thay vì cho tất cả đi vào ngõ cụt để rồi tràn ngập bạn là tuyệt vọng và bế tắc. Việc công nhận những điểm tốt, những vẻ đẹp sẽ giúp chúng ta biết yêu thương nhiều hơn, đồng cảm, bao dung và sẻ chia nhiều hơn. Hy vọng sẽ được thắp lên khi ta nhìn thấy “trong bụi gai có hoa hồng” bởi giữa mọi thứ đem lại buồn đau hay xấu xí vẫn xen lẫn những vẻ đẹp luôn ẩn khuất, không quá khó để kiếm tìm. Câu nói chợt làm tơi nhớ câu chuyện hoa khôi “đầu trọc” - Đặng Trần Thuỷ Tiên. Chị được chẩn đoán mắc ung thư vú khi mới mười chín tuổi. Thế nhưng cơ sinh viên Ngoại Thương đó đã gạt mọi bi quan, tìm hy
vọng để rồi đứng lên mạnh mẽ và truyền cảm hứng cho rất nhiều bạn trẻ. Nhìn lại trong suốt những năm qua, tơi thấy mình thường hay có thói quen soi xét những điều chưa đúng, chưa tốt để lấy đó làm cán cân cho mọi việc. Có lẽ tơi cần phải hành động ngược lại, dùng con mắt lạc quan hơn để nhìn nhận cuộc sống. Nếu có một tờ giấy trắng, trên giấy có một chấm đen, tơi sẽ tập nhìn thấy khoảng trắng trên giấy thay vì chỉ chăm chăm cho rằng chấm đen kia đã làm hỏng tờ giấy. Vậy cịn bạn, bạn sẽ thìn thấy bụi gai hay hoa hồng, khoảng giấy trắng hay chấm đen? Gợi ý:
- Giải thích:
+ Người lười biếng là người lười suy nghĩ, lười học tập, lười lao động và làm việc. + Thành công là kết quả đạt được một cách mỹ mãn trong lĩnh vực nào đó mà con người theo đuổi .
Như vậy, Lỗ Tấn muốn nói : để thành công, người ta phải đổ mồ hôi, công sức, thời gian, trí tuệ, gian nan vất vả, thậm chí phải nếm trải những thất bại mới có được.
+ Vì sao Lỗ Tấn nói “Trên con đường thành cơng khơng có vết chân của người lười biếng”?
Vì con đường dẫn tới thành cơng là con đường chơng gai, đầy khó khăn, thử thách chứ không phải bằng nhung lụa; là cả quá trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo khơng ngừng, địi hỏi con người phải cần cù, miệt mài, chịu khó và có ý chí quyết tâm cao mới thành. Khơng có một thành cơng, thành quả nào mà không phải đổi bằng mồ hôi , công sức.
-Suy nghĩ về vấn đề:
+ Câu nói của Lỗ Tấn là một chân lý, khẳng định được cái giá của sự thành công: bất cứ sự thành công nào cũng đổi bằng sự cần cù, chăm chỉ, kiên trì, chịu
khó.Lười biếng, ỉ lại, ngại khó ngại khổ sẽ chẳng bao giờ làm được việc gì có ý nghĩa.
+ Có những trường hợp thành cơng bằng con đường khác nhưng thành cơng đó sẽ khơng bền và khơng có ý nghĩa .
+ Cần phê phán về thói lười biếng (trong cơng việc, học tập, lao động…)
+ Mỗi người phải nắm vững chân lý này để xây dựng cho mình một phương hướng cụ thể nhằm đạt được những thành công trong cu
Đề 1. Khi có lỗi, người tử tế thì sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện chỉ tìm cách đổ lỗi.1/
Cuộc sống rộng lớn và phức tạp, đan xen nhiều mối quan hệ, trong những không gian và thời gian vô cùng đa dạng. Trong mối quan hệ đó, con người khó tránh
khỏi sai sót, lỗi lầm. Thái độ của con người đối với những lỗi lầm sẽ cho thấy họ là người như thế nào: người tử tế hay kẻ ti tiện.
a/ Giải thích: Khi có lỗi, người tử tế thì sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện chỉ tìm cách đổ
lỗi.
Người tử tế: là người có cách đối xử với người khác đàng hoàng, lịch sự, hợp đạo lý và đúng với giá trị của bản thân.
Kẻ ti tiện: là người có lịng dạ xấu xa, hẹp hịi, có cách đối xử khơng tốt, khơng hợp đạo lý, thậm chí tàn ác với người khác.
Thái độ của bản thân đối với lỗi lầm, nhất là đối với người khác, sẽ cho thấy người ấy là người tử tế hay là kẻ ti tiện: Khi có lỗi, người tử tế thì sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện chỉ tìm cách đổ lỗi.
b/ Bàn luận về vấn đề:
Người tử tế thì sẵn sàng nhận lỗi.
+ Trong đời người ai cũng có lỗi, “nhân vơ thập tồn”. Điều quan trọng là biết nhận lỗi. Do đó, người tử tế thường biết nhận lỗi khi có hành vi hoặc thái độ sai trái đối với người khác.
+ Biết nhận lỗi là một thái độ dũng cảm, vì đó là một biểu hiện vượt lên trên lịng tự ái thường có ở nơi con người. Biết nhận lỗi là khởi đầu của sự phục thiện, của lịng tơn trọng sự thật.
+ Người tử tế khơng những biết nhận lỗi, sửa sai, mà cịn sẵn sàng chịu trách nhiệm và nhận lãnh hình phạt cho những lỗi lầm của mình.
Kẻ ti tiện chỉ tìm cách đổ lỗi.
+ Kẻ ti tiện thường dối trá, hèn nhát, lấp liếm và che giấu tội lỗi của mình, cho nên thường tìm cách đổ lỗi cho người khác những lỗi lầm sai trái của bản thân mình. + Kẻ ti tiện thường có suy nghĩ tự đề cao bản thân, nên khó chấp nhận mình là kẻ khiếm khuyết. Vì vậy, họ thường có xu hướng đổ mọi sai sót, lỗi lầm của bản thân mình cho hồn cảnh, cho người khác.
Đã là người thì phải có lịng tử tế. Do đó, khi có lỗi, phải biết nhận lỗi và nhận một cách thành khẩn, đồng thời cũng phải biết cố gắng hết sức để không tái phạm.
Chẳng những bản thân nỗ lực đừng mắc lỗi, mà còn phải biết giúp đỡ người khác đừng phạm lỗi.
Tuy nhiên, con người khó tránh khỏi những lỗi lầm, sai sót. Nếu lỡ mắc phải lỗi lầm, cũng khơng nên vì thế mà q mặc cảm, tự ti. Cần tỉnh táo thấy được sai lầm, thành khẩn nhận lỗi, khách quan phân tích rút tỉa kinh nghiệm để tránh tái phạm, với tinh thần “thất bại là mẹ thành công”.
Phải dũng cảm đối diện với bản thân, với sự thật, để khi có lỗi dám nhận lỗi; khơng dối trá, khơng lấp liếm, vì những điều này có thể dẫn bản thân đi tới những hành vi của kẻ ti tiện, đổ lỗi cho người khác.
Cần thấy tác hại to lớn của việc đổ lỗi: khơng dám nhìn thẳng vào sự thật, thiếu khách quan, tự ru ngủ, lừa dối bản thân và dễ đi đến chỗ trở thành kẻ ti tiện.
3/ Kết bài: Tổng kết vấn đề:
Khẳng định người tử tế thì sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện chỉ tìm cách đổ lỗi.
Hãy là người tử tế và giúp người khác trở thành người tử tế trong cuộc đời
Luôn ý thức rằng lỗi lầm là điều thường tình, nhưng phải biết trăn trở và đau đớn với những lỗi lầm của mình để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
Đề 2. Viết một văn bản ngắn không quá 600 từ, trình bày ý kiến của anh/chị về lời khuyên sau: “Đừng sống theo điều ta ước muốn, hãy sống theo điều ta có
thể”.(Ngạn ngữ)
- Cuộc sống cần có những ước mơ, hi vọng để phấn đấu, nỗ lực nhưng khơng phải lúc nào ước mơ cũng có thể trở thành hiện thực.
- Trích dẫn ý kiến. 2/ Thân bài
a/ Giải thích vấn đề
Điều ta ước muốn: là những ước mơ, khao khát, hi vọng đạt được điều gì đó
Điều ta có thể: những điều gì đó nằm trong khả năng của ta và ta có thể thực
hiện được (có khi đối lập với ước mơ).
Ý nghĩa: Hãy sống và làm theo những gì mà bản thân có thể làm được, trong
khả năng và tầm giới hạn của ta. b/ Bàn luận
- “Đừng sống theo điều ta ước muốn”:
+ Trong mỗi con người ai cũng tồn tại phần “ước muốn” và phần “có thể”, nhưng đơi khi ước mơ (ước muốn) đó q xa vời mà chúng ta không thể nào thực hiện được.
+ Khi sống theo “ước muốn”, nếu thành công, con người sẽ hạnh phúc vì đạt được ước mơ. Nhưng ngược lại, nếu thất bại con người sẽ bi quan, chán nản...
- “Hãy sống theo điều ta có thể”:
+ Có những thứ nằm trong khả năng của ta mà bản thân chắc chắn đạt được, nắm bắt được, ta vẫn có thể gặt hái những kết quả không ngờ.
+ Khi sống theo điều ta có thể, con người sẽ tự tin hơn, ít thất bại hơn...
- Ý kiến khơng hồn tồn đúng:
+ Nếu ước muốn quá cao xa, không thể thực hiện được sẽ dẫn đến thất bại. Con người có thể tìm kiếm hạnh phúc từ những cái mình đang có hoặc sẽ có trong tầm tay.
+ Nếu cuộc sống mà khơng có ước mơ, con người ln bằng lịng với những gì mình
đang có thì cuộc sống sẽ thật tẻ nhạt, nhàm chán và vơ vị. Con người cũng cần có những ước mơ để mà phấn đấu, để làm động lực cho sự phát triển và sáng tạo. c/ Bài học nhận thức và hành động
-Cuộc sống cần có những ước mơ đẹp để làm động lực cố gắng cho bản thân nhưng phải thực tế, đừng quá mộng tưởng với những giấc mơ hão huyền. -Cố gắng học tập, trau dồi kiến thức để có thể thực hiện được ước mơ .
Đề 4. Martin Luther King – nhà hoạt động nhân quyền Mĩ gốc Phi, đã đạt giải Nobel Hoà bình năm 1964 cho rằng: “ Trong thế giới này, chúng ta xót xa
khơng chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu, mà vì cịn sự im lặng đáng sợ của cả những người tốt”
1/ Giải thích ý kiến
- Giải nghĩa một số từ và cụm từ:
+ “kẻ xấu” là những kẻ có tâm địa độc ác.
+ “lời nói và hành động của kẻ xấu”: những lời phỉ báng, gièm pha, bôi nhọ, vu oan giá hoạ, những hành động côn đồ hung ác làm tổn hại đến người khác. + “người tốt”: người nhân hậu, không làm gỡ phương hại người khác...
+ “im lặng”: không hành động, phản ứng gỡ trước những việc làm của kẻ xấu hoặc thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau của những người xung quanh.
+ “sự im lặng của cả người tốt”: thái độ bàng quan, thiếu trách nhiệm, lạnh lùng, vô cảm của những người vốn nhân hậu, không biết làm những hành động sai trái.... Đây cũng là một cách ứng xử tiêu cực.
- Nội dung câu nói: Bày tỏ thái độ phê phán với những kẻ có tâm địa độc ác dùng lời phỉ báng, gièm pha, bơi nhọ, vu oan và có những hành động cơn đồ hung ác làm phương hại đến những người khác; những người có thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những bất cơng, đau khổ của những người xung quanh.
2/ Phân tích, bình luận về câu nói (khi phân tích phải có dẫn chứng).
- Đây là câu nói đầy tâm huyết của một người suốt đời phấn đấu vì quyền con người.
- Câu nói nêu đúng thực trạng đau lịng đang có chiều hướng gia tăng trong xã hội, đặc biệt là thời điểm hiện nay.
- Câu núi cho thấy người nói thấu hiểu sự nghiêm trọng của thực trạng đó với đời sống con người. Vì:
+ Những lời vu cáo bịa đặt, những lời mạt sát xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác, những lời gièm pha...không chỉ làm tổn thương họ mà cũn làm tan vỡ