Nước Đức trong những năm 1929

Một phần của tài liệu Giáo án sử 11 đầy đủ chuẩn 20142015 (Trang 58 - 61)

1929 - 1939

1. Khủng hoảng kinh tế vă quâ trình Đảng Quốc xê lín cầm quyền.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đê giâng địn nặng nề văo nước Đức

1932 SLCN giảm 47%

+ Chính trị - xê hội : 5 triệu người thất nghiệp mđu thuẫn xê hội gay gắt PTĐT của câc tầng lớp nhđn dđn nổ ra chống lại chính quyền tư sản => chính quyền tư sản suy yếu

- HS thảo luận, cử đại diện trả lời. GV nhận xĩt, củng cố vă chốt ý: Trong bối cảnh kinh tế, chính trị, xê hội khủng hoảng trầm trọng, giai cấp tư sản cầm quyền khơng đủ sức mạnh để duy trì chế độ cộng hịa tư sản, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng. Trong bối cảnh ấy, câc thế lực phản động, hiếu chiến tập hợp trong Đảng cơng nhđn quốc gia xê hội (Đảng Quốc xê) ngăy căng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng, đứng đầu lă Hit-le. Chúng chủ trương phât xít hĩa bộ mây nhă nước, thiết lập chế độ độc tăi khủng bố cơng khai.

GV: Tư liệu về Hitle: Sinh ra nước Âo giâp biín giới nước Đức, Lúc nhỏ muốn trở thănh họa sĩ hay nhă nghệ thuật 18t lín thủ đơ Viín thi văo học viện mĩ thuật 2 năm liền khơng đậu trở thănh kẻ lang thang . 1913 sang Đức xin lăm lính cho Đức lă hạ sĩ quỉn trong quđn đội Đức. CTTG kết thúc Hitle lăm tình bâo cho lục quđn Đức. 1919 tham gia cuộc điều tra “ Đảng CN Đức”mấy ngăy sau trở thănh viín của đảng năy lợi dụng đảng năy cho mưu đồ chính trij1920 cải tổ đảng năy thănh Đảng Quốc xê thao túng phản động

- Để đối phĩ lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền( Đảng xê hội dđn chủ Đức) khơng đủ mạnh đưa đất nước vượt qua khủng hoảng từ chối hợp tâc với Đảng cộng sản bắt tay tạo điều kiện cho lực lượng phản động hiếu chiến hoạt động

- Đảng cộng sản kíu gọi nhđn dđn vă Đảng Xê hội dđn chủ Đúc hợp tâc nhung khơng được Đảng xê hội dđn chủ chấp nhận - Đảng Quốc xê do Hitle cầm đầu

chủ trương bạo lực( Đăn âp ĐCS, CN phđn biệt chủng tộc, tư tưởng phục thù => phât xít hĩa bộ mây nhă nước).

Ngăy 30/1/1933, Tổng thống Hin-đen-bua lập chính phủ mới, mở ra một thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức.

- Ngăy 30/1/1933, Hit-le lín lăm Thủ tướng. thănh lập chính phủ mới =>Chủ nghĩa phât xít thắng thế ở Đức.

* Hoạt động 1: Theo nhĩm

- GV hỏi: Chính phủ Hit-le đê thực hiện chính sâch kinh tế, chính trị vă đối ngoại như thế năo trong những năm 1933 - 1939?

GV chia lớp thănh 3 nhĩm:

Nhĩm 1: Những chính sâch về chính trị

2. Nước Đức trong thời kỳ Hit-le cầm quyền (1933 - 1939) le cầm quyền (1933 - 1939)

Nhĩm 2: Những chính sâch về kinh tế Nhĩm 3: Những chính sâch về đối ngoại

- GV gọi đại diện câc nhĩm trình băy vă bổ sung cho

nhau, sau đĩ GV nhận xĩt vă chốt ý. - Chính trị:

+ Nhĩm 1: Về chính trị, chính phủ Hit-le râo riết thiết lập nền chun chính độc tăi, cơng khai khủng bố câc Đảng phâi dđn chủ tiến bộm, trước hết lă Đảng phâi dđn chủ tiến bộ, trước hết lă Đảng Cộng sản Đức. 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. Hit-le tuyín bố hủy bỏ hoăn toăn nền cộng hịa Vaima, thay văo đĩ lă nền “Chun chế độc tăi khủng bố cơng khai” mă Hit-le lă thủ lĩnh tối cao vă tuyệt đối.

+ Thiết lập nền độc tăi chuyín chính Cơng khai khủng bố của Đảng phâi dđn chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoăi vịng phâp luật.

+ 1934 Hít- le tun bố xĩa bỏ hiến phâp Vaima vă Thủ tiíu nền cộng hịa Viama,

+ Nhĩm 2: Về kinh tế, Chính quyền phât xít tiến hănh tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệch, phục vụ nhu cầu quđn sự. Câc ngănh cơng nghiệp quđn sự được phục hịi vă hoạt động khẩn trương.

- Kinh tế: tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quđn sự.

+ Chú trọng vă đẩy mạnh phât triển cơng nghiệp ( CN nặng) chú trọng cơng nghiệp quốc phịng chuẩn bị cho chiến tranh + Đức thôt khỏi khủng hoảng

phât triển nhanh + Nhĩm 3: Về đối ngoại, chính quyền Hit-le tăng

cường câc hoạt động chuẩn bị chiến tranh. Thâng 10/1933, nước Đức tuyín bố rút khỏi Hội Quốc liín để được tự do hănh động. Năm 1935, Hit-le ban hănh tổng động viín quđn dịch, xđy dựng 36 sư đoăn thường trực. Đến năm 1938, nước Đức đê trở thănh một trại lính khơng lồ, đủ sức tiến hănh câc kế hoạch gđy chiến tranh xđm lược.

- Đối ngoại: Tăng cường câc hoạt động chuẩn bị cho chiến tranh + 1933 Nước Đức tuyín bố rút

khỏi Hội Quốc liín để được tự do hănh động.

+ 1935 Ra lệnh tổng động viín quđn dịch,( 15000 quđn, 30000 xe tăng, 4000 mây bay) xđy dựng nước Đức trở thănh một trại lính khổng lồvă hoạt động quđn sự ở Chđu Đu

- Ngăy 26/11/1936, phât xít Đức ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản”. Sau đĩ phât xít Italia tham gia Hiệp ước năy, lăm hình thănh khối phât xít Đức - Italia - Nhật Bản nhằm tiến tới phât động cuộc chiến tranh để phđn chia lại thế giới.

+ Ký kít liín minh quđn sự Ý, Nhật Bản hình thănh khối phât xít Đức - Italia - Nhật Bản. Mục tiíu: Nhằm tiến tới phât động cuộc chiến tranh để phđn

chia lại thế giới.

4. Sơ kết băi học:

- Củng cố:

1. Níu ngắn gọn câc giai đoạn phât triển của nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?

2. Chính phủ Hit-le đê thực hiện chính sâch chính trị, kinh tế đối ngoại như thế năo trong những năm 1033 - 1939?

- Dặn dị: Học băi, trả lời cđu hỏi trong SGK, sưu tầm tranh ảnh vă tăi liệu về chủ nghĩa phât xít Đức vă nhđn vật Hit-le.

Tiết 15 Ngăy soạn :

Băi 13

NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 - 1939) (1918 - 1939)

I. MỤC TIÍU BĂI HỌC 1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong băi học, yíu cầu HS cần: :

- Nắm được sự vươn lín mạnh mẽ của nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt lă thời kỳ bùng phât của kinh tế Mĩ trong thập niín 20 của thế kỉ XX.

+ Hiểu được tâc động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ vă chính sâch mới của Tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đưa nước Mĩ thôt khỏi khủng hoảng, bước văo một thời kỳ phât triển mới.

2. Tư tưởng

- Giúp HS nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, mặt trâi của xê hội tư bản vă những mđu thuẫn, nan giải trong lịng nước Mĩ.

- Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống âp bức.

3. Kỹ năng

- Rỉn kỹ năng phđn/t tư liệu lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.

- Kỹ năng xử lý số liệu trong câc biểu bảng thống kí để giải thích những vấn đề lịch sử.

Một phần của tài liệu Giáo án sử 11 đầy đủ chuẩn 20142015 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w