D
2.1. Chủ trương của Trung ương về cuộc vận động xây dựng đời sống văn
2.1.2. Chủ trương của Trung ương xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư
Ngay sau khi ra đời, Nhà nước cách mạng Việt Nam rất chú trọng tới công tác vận động nhân dân xây dựng đời sống mới, từng bước xóa bỏ những tàn dư lạc hậu do xã hội cũ để lại; đồng thời giáo dục nhân dân tư tưởng cần,
kiệm, liêm, chính, khoa học, tiến bộ, phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của đông đảo quần chúng. Ngày 3/4/1946, Ủy ban Vận động đời sống mới Trung ương được thành lập để chỉđạo cuộc vận động.
Từ ngày 16 đến ngày 20/7/1948, Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ 2 được triệu tập, thông qua báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam do
Tổng Bí thư Đảng Trường Chinh trình bày. Bản báo cáo nêu rõ lập trường văn hóa Mácxít, tính chất và nhiệm vụ văn hóa dân tộc dân chủ; phê phán những khuynh hướng và quan điểm văn hóa thực dân, phong kiến, tư sản; xác định thái độ đúng đắn của những người làm cơng tác văn hóa kháng chiến. Mọi
hoạt động văn hóa trong kháng chiến đều hướng theo phương châm Văn hóa
hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa. Mặt trận văn hóa đã góp phần khơng nhỏ tạo nên thắng lợi cho hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, cùng với việc đổi mới về kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội lần thứ VII (6/1991) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định đường lối xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Như vậy, nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã được Đảng ta xác định vừa là mục tiêu phấn đấu, vừa là nhiệm vụ trọng yếu trong thời kì quá độ đi lên chủnghĩa xã hội.
Điều 30 của Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) nêu rõ: "Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; kế thừa và phát huy những giá trị của nền
văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân" [58, tr.1]. Điều 31 của Hiến pháp cũng quy định: "Nhà nước tạo điều kiện
để công dân phát triển tồn diện, giáo dục ý thức cơng dân, sống và làm việc theo theo Hiến pháp và pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹ tục, xây dựng gia
đình có văn hóa, hạnh phúc, có tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc tế chân chính, hữu nghị và hợp tác với các dân tộc trên thế giới".
Nhằm góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và yêu cầu đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thời kì mới, Hội nghị lần thứ 2 (1995) Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khóa IV) đã quyết định mở cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân
cư, đồng thời ban hành Thông tư số 04-TT/MTTW ngày 3/5/1995 để hướng dẫn thực hiện cuộc vận động.
Tại Hội nghị lần thứ 5 (16/7/1998), Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã đề ra nghị quyết Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết ra đời đã nhanh chóng được các cấp ủy Đảng, chính quyền trong cảnước triển khai, nhân dân đồng tình hưởng ứng.
Sau 4 năm thực hiện (1995 - 1999), ngày 15/1/1999, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành Thông tư số 01- TT/MTTW hướng dẫn tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mớiở khu dân cư, bổ sung và cụ thể hóa những nội dung, yêu cầu mới vào cuộc vận động để thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng như: Yêu cầu về xây dựng đời sống văn hóa (thực hiện Nghị quyết Trung ương khóa VIII, yêu cầu về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở (thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị khóa VIII), u cầu về xây dựng hệ thống chính trịcơ sở...
Theo Thông tư số 01-TT/MTTW (15/1/1999) của Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ởkhu dân cư bao gồm 6 nội dung:
1- Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, phát huy các thành phần kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, huy động được nhiều nguồn lực, tạo nhiều
việc làm để phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo. Bảo đảm ở mỗi khu dân cư ngày càng có số đơng hộ khá giả, khơng cịn hộ đói, giảm hộ nghèo, tăng hộ giàu hợp pháp.
2- Đoàn kết phát huy truyền thống Uống nước nhớ nguồn, Tương thân tương ái, có nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa và nhân đạo, từ thiện, bảo đảm cho các gia đình liệt sĩ, thương binh và những người có cơng với nước có mức sống cao hơn mức sống trung bình ở khu dân cư. Người già cô đơn, trẻ em tàn tật, những nạn nhân của chất độc hóa học và những người bất hạnh trong cuộc sống đều được chăm sóc chu đáo bằng việc thực hiện đầy đủ các chính sách của Nhà nước và bằng sự trợ giúp của cộng đồng dân cư.
3- Đồn kết phát huy dân chủ, giữ gìn kỉ cương, mọi người sống và làm việc theo pháp luật theo quy ước hương ước của cộng đồng, thực hiện tốt Quy
chế dân chủ ở cơ sở. Bảo đảm ở khu dân cư khơng có tệ nạn xã hội và tội phạm, trật tự an tồn xã hội được giữ vững, hịa giải tại chỗ những mâu thuẫn nội bộ, cảm hóa được những người lầm lỗi, mọi người tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc và xây dựng nền quốc phịng tồn dân.
4- Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và thuần phong mĩ tục trong nhân dân, bảo vệ các di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, các khu bảo tồn thiên nhiên, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh. Bảo đảm ở khu dân cư thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và trong quan hệ ứng xử; có điểm giải trí vui chơi cơng cộng sạch sẽ; mọi hộ gia đình sống hịa thuận, quan hệ xóm giềng tốt đẹp, khơng cịn có nhà ở dột nát, phần đơng số hộ có điện, có nước sạch dùng trong sinh hoạt, có phương tiện nghe nhìn, bảo vệ cây xanh nơi cơng cộng và khuyến khích mọi nhà trồng cây xanh, xây dựng vườn hoa, cây cảnh. Có nhiều gia đình đạt tiêu chuẩn Gia đình văn hóa.
5- Đồn kết chăm lo sự nghiệp giáo dục, chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát triển thể dục thể thao và chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình. Bảo
đảm ở khu dân cư, mọi trẻ em đến trường đúng độ tuổi và khơng có trẻ em bỏ học, thực hiện xóa mù chữ và phổ cập tiểu học, học sinh nghèo được giúp đỡ, học sinh giỏi được khuyến khích, mọi trẻ em được bảo vệ chăm sóc chu đáo và tiêm chủng đúng lịch, khơng có người sinh con thứ ba trở lên.
6- Đồn kết xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân trong khu dân cư. Động viên và tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân phát huy dân chủ, xây dựng, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cư, cán bộ cơng chức Nhà nước và địi hỏi sự gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong rèn luyện tư tưởng, đạo đức và lối sống, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền, các đồn thể và các ban công tác Mặt trận, mở rộng lực lượng nịng cốt làm cơng tác Mặt trận ởkhu dân cư.
Ngày 23/12/1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 235/1999/QĐ-TTg Về việc thành lập Ban Chỉ đạo phong trào Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa. Tiếp đó, ngày 12/4/2000, Bộ Văn hóa - Thông tin ban hành Quyết định số 05/2000/QĐ-BVHTT Về việc ban hành Kế hoạch triển khai phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa. Trước mắt, phong trào nhằm huy động sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, mọi nguồn lực của xã hội tập trung vào hai lĩnh vực:
1- Đoàn kết xây dựng tư tưởng, đạo đức lối sống tốt đẹp.
2- Đồn kết xây dựng đời sống văn hóa phong phú, lành mạnh, đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
Như vậy, từ sau khi có Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII Về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, trên địa bàn khu dân cư có nhiều cuộc vận động, nhiều phong trào với những tên gọi khác nhau. Trước tình hình đó, ngày 12/6/2001, Chính phủ và Ban Thường trực Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyết định: Từ nay, trên địa bàn khu
dân cư như: thơn, ấp, bn, sóc, bản, làng, khóm, cụm dân cư, khu phố... (đơn vị dưới cấp xã, phường, thị trấn) thống nhất cuộc vận động Toàn dân đoàn kết
xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư với phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa thành tên mới là Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống
văn hóa ởkhu dân cư do Mặt trận Tổ quốc cấp xã, phường, thị trấn quản lí chủ trì, nối tiếp cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu
dân cưtrước đây [85, tr.3].
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư trong giai đoạn mới, góp phần thiết thực xây dựng nơng thơn mới theo tinh thần Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng cịn nhiều khó khăn; Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 và Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020; trên cơ sở quy chế phối hợp công tác của Chính phủ và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã thống nhất: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá ở khu dân cư trên cơ sở bổ sung nội dung, tiêu chí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; nâng cao hiệu quả Cuộc vận động
Ngày vì người nghèo gắn với huy động mọi nguồn lực nhằm bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo cho người nghèo. Thực hiện rà sốt, bổ sung tiêu chí và ban hành các danh hiệu Gia đình văn hóa, Khu dân cư văn hóa, hằng năm tiến hành đăng kí, bình chọn danh hiệu gắn với việc tổng kết cuộc vận động và tổ chức
Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc (18/11). Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân; thực hiện có hiệu quả, bền vững cơng cuộc xố đói, giảm nghèo; nâng cao trình độ giác ngộ của nhân dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp và hưởng nhiều phúc lợi của mình hơn trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Ngày 10/10/2011, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra Thông tri số 17/TTr- MTTW-BTT hướng dẫn tiếp tục nâng cao chất lượng
cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân
cưtrong giai đoạn mới. Theo đó, 6 nội dung trước đây của cuộc vận động đã được điều chỉnh thành 5 nội dung:
1. Đoàn kết xây dựng đời sống kinh tế ổn định và từng bước phát triển, chung sức xây dựng nông thôn mới, đô thịvăn minh. Thực hiện có hiệu quả cuộc vận động Ngày vì người nghèo, giúp nhau phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, phấn đấu khơng cịn hộđói, giảm nghèo bền vững, vươn lên làm giàu hợp pháp. Vận động các nguồn lực đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng; tích cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng cơ giới hóa nơng nghiệp, phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ, đa dang hóa ngành nghề, bảo tồn và phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống.
2- Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; chăm lo sự nghiệp giáo dục; chăm sóc sức khỏe, thực hiện cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình. Mọi người, mọi nhà tích cực thực hiện nếp sống văn hóa; ứng xử văn minh; giữ gìn và phát huy các truyền thống văn hóa các vùng, miền; thực hiện theo quy ước, hương ước về văn hóa về việc cưới, việc tang và lễ hội; bài trừ các tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan. Vận động nhân dân tham gia xây dựng, bảo vệ các cơng trình văn hóa lịch sử, thểthao, vui chơi, giải trí, từng bước nâng cao mức hưởng thụ về văn hóa của mỗi người dân. Thường xuyên chăm lo sức khỏe, thực hiện tốt công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình.
3- Đồn kết xây dựng môi trường cảnh quan sạch, đẹp. Đảm bảo vệ sinh môi trường, cùng Nhà nước xây dựng, bảo vệ, cải tạo nâng cấp hệ thống cấp thoát nước, các điểm thu gom, xử lí rác thải, trồng cây xanh; khơng lấn chiếm lịng đường, vỉa hè; khơng đổ rác phế thải sai quy định; duy trì các hoạt động giữ gìn vệsinh làm đẹp khang trang phốphường, đường làng, ngõ xóm.
4- Đồn kết phát huy dân chủ, chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; xây dựng cơ sở chính trị vững
manh. Thực hiện tốt pháp lệnh ở xã, phường, thị trấn; giữ gìn kỉ cương, mọi người sống và làm việc theo pháp luật, theo quy ước, hương ước của cộng đồng; phòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự xã hội, an tồn giao thơng. Phát huy vai trị giám sát của Mặt trận và cộng đồng ở khu dân cư. Góp sức xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đồn thể vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân; kịp thời phản ánh những kiến nghị, đề xuất chính đáng của nhân dân để các cấp có thẩm quyền giải quyết.
5- Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau trong cộng đồng; phát huy truyền thống Uống nước nhớ nguồn, Đền ơn đáp nghĩa, Tương thân tương ái. Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động Đền ơn đáp nghĩa, Uống nước nhớ nguồn, chăm sóc các gia đình chính sách, người có cơng. Thực hiện tốt cơng tác nhân đạo, từ người già yếu không nơi nương tựa, người bị nhiễm các chất độc da cam - điơxin, người có hồn cảnh khó khăn.
Thơng tri số 17/TTr-MTTW-BTT hướng dẫn đổi mới hình thức xét các danh hiệu thi đua, khen thưởng. Thống nhất giữa nội dung Công cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư với tiêu chuẩn cơng nhận Gia đình văn hóa,Thơn văn hóa, Làng văn hóa, Ấp văn hóa, Bản văn hóa, Tổ dân phố văn hóa và tương đương (gọi chung là khu dân cư văn hóa). Danh hiệu thi đua trong Cơng cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gồm: Gia
đình văn hóa và Khu dân cư văn hóa. Việc bình xét, cơng nhận danh hiệu Gia đình văn hố, Khu dân cư văn hố thực hiện theo Thơng tư số 12/2011/TTBVHTTDL ngày 10/10/2011 của Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, thay thế Thông tư Liên tịch số 01/2006/TTLT/MTTW-BVHTT ngày 23/6/2006 hướng dẫn phối hợp chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lượng Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây