Mức độ đánh giá: Tổng hợp (20%) Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng

Một phần của tài liệu 456 câu trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (Trang 44 - 48)

II. MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ CÓ 6 SỰ LỰA CHỌN 1 Mức độ đánh giá: Biết/Nhớ (20%)

5. Mức độ đánh giá: Tổng hợp (20%) Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng

Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng

@A. Tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm tổng cầu tăng nhiều hơn so với giảm thuế cùng một lượng. @B. Dự trữ của các NHTM giảm xuống có thể là do NHTW bán trái phiếu chính phủ.

C. Các ngân hàng có xu hướng giảm tỉ lệ dự trữ đến mức tối thiểu vì dự trữ khơng có lãi suất D. Giá trị của số nhân tiền chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ

E. Cả A và B sai. F. Cả C và D sai

4. Mức độ đánh giá: Phân tích (20%)Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng

@A. Thước đo chi phí cơ hội của việc giữ tiền là Lãi suất danh nghĩa @B. Cân bằng thị trường tiền tệ xuất hiện khi cung tiền bằng với cầu tiền

@C. Với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu về tiền lớn hơn khi Chi phí cơ hội của việc giữ tiền thấp hơn.

@D. Với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu về tiền lớn hơn khi thu nhập cao hơn @E. Với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu về tiền lớn hơn khi mức giá cao hơn F. Tất cả đều sai.

5. Mức độ đánh giá: Tổng hợp (20%)Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng

@A. Trên thị trường sản phẩm, ảnh hưởng ban đầu của sự cắt giảm mức cung tiền là làm dịch chuyển tổng cầu sang trái.

@B. Trên thị trường sản phẩm, ảnh hưởng ban đầu của sự gia tăng trong cung tiền là làm dịch chuyển tổng cầu sang phải.

C. Trên thị trường sản phẩm, ảnh hưởng ban đầu của sự gia tăng trong cung tiền là làm dịch chuyển tổng cầu sang trái

D. Trên thị trường sản phẩm, ảnh hưởng ban đầu của sự gia tăng trong cung tiền là làm dịch chuyển tổng cung sang phải.

E. Trên thị trường sản phẩm, ảnh hưởng ban đầu của sự gia tăng trong cung tiền là làm dịch chuyển tổng cung sang trái.

@F. Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và trục hoành là lượng tiền, mức giá giảm làm dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và giảm lãi suất

CHƯƠNG 6: MƠ HÌNH IS - LMI. MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ CÓ 4 SỰ LỰA CHỌN I. MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ CÓ 4 SỰ LỰA CHỌN

1. Mức độ đánh giá: Biết/Nhớ (20%)

Câu 1: Trật tự chính xác của chuỗi sự kiện khi NHTW áp dụng chính sách tiền tệ để làm thay đổi

GDP thực tế là:

A.C + I + G + NX, cung tiền, lãi suất, đầu tư B.C + I + G + NX, đầu tư, cung tiền, lãi suất @C. Cung tiền, lãi suất, đầu tư, C + I + G + NX D.Lãi suất và cầu tiền, đầu tư, C + I + G + NX

Câu 2: Lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục của:

A.Giá cả của một số loại hàng hóa thiết yếu B.Tiền lương trả cho công nhân

@C. Mức giá chung D.GDP danh nghĩa

Câu 3: Giảm phát xảy ra khi:

A.Khi giá cả của một mặt hàng quan trọng trên thị trường giảm đáng kể B.Tỉ lệ lạm phát giảm

C.Mức giá chung ổn định @D. Mức giá chung giảm

Câu 4: Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y –

T). Nếu chính phủ giảm chi tiêu 1tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: A.Giảm 5 tỉ đồng

B.Giảm 4 tỉ đồng @C. Tăng 5 tỉ đồng D.Tăng 4 tỉ đồng

Câu 5: Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y –

T). Nếu chính phủ tăng chi tiêu 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: A.Giảm 5 tỉ đồng

B.Giảm 4 tỉ đồng @C. Tăng 5 tỉ đồng D.Tăng 4 tỉ đồng

Câu 6: Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y –

T). Nếu thuế giảm 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: A.Giảm 5 tỉ đồng

B.Giảm 4 tỉ đồng C.Tăng 5 tỉ đồng @D. Tăng 4 tỉ đồng

Câu 7: Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y –

A.Giảm 5 tỉ đồng @B. Giảm 4 tỉ đồng C.Tăng 5 tỉ đồng D.Tăng 4 tỉ đồng

Câu 8: Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là tăng C = 100 +

0,8(Y – T). Nếu cả thuế và chi tiêu chính phủ đều giảm 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: A.Không thay đổi

B.Tăng 3 tỉ đồng C.Tăng 1 tỉ đồng @D. Giảm 1 tỉ đồng

2. Mức độ đánh giá: Hiểu (20%)

Câu 1: Xét một nền kinh tế đóng. Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,5Yd; đầu tư: I = 600; Chi tiêu chính

phủ: G = 300; Thuế rịng: T = 200. Khi thuế tăng thêm 150, thì sản lượng cân bằng: A.Giảm bớt 75

B.Giảm bớt 150 C.Giảm bớt 120

@D. Không phải các kết quả trên

Câu 2: Xét một nền kinh tế đóng với các hàm số sau đây: Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,6Yd; Hàm

đầu tư: I = 500. Muốn tăng sản lượng cân bằng 50 và giữ cho cán cân thương mại cân bằng thì sản lượng cân bằng sẽ:

A.Tăng thêm 20 B.Giảm bớt 50 @C. Tăng thêm 50

D.Không phải các kết quả trên

Câu 3: Câu nào sau đây miêu tả rõ nhất sự gia tăng của cung tiền làm dịch chuyển đường tổng cầu?

A.Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, lãi suất tăng, đầu tư giảm, đường tổng cầu dịch chuyển sang trái

@B. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, lãi suất giảm, đầu tư tăng, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải

C.Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, giá tăng, chi tiêu giảm, đường tổng cầu dịch chuyển sang trái

D.Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, giá sụt giảm, chi tiêu tăng, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải

Câu 4: Câu nào sau đây miêu tả rõ nhất sự cắt giảm cung tiền làm dịch chuyển đường tổng cầu?

@A. Đường cung tiền dịch chuyển sangtrái, lãi suất tăng, đầu tư giảm, đường tổng cầu dịch chuyển sang trái

B.Đường cung tiền dịch chuyển sangtrái, lãi suất giảm, đầu tư tăng, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải

C.Đường cung tiền dịch chuyển sangtrái, giá cả giảm, chi tiêu giảm, đường tổng cầu dịch chuyển sang trái

D.Đường cung tiền dịch chuyển sang phải, giá cả giảm, chi tiêu tăng, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải

Câu 5: Nếu GDP thực tế tăng lên, đường cầu tiền sẽ dịch chuyển sang:

A.Trái và lãi suất sẽ tăng lên B.Trái và lãi suất sẽ giảm đi @C. Phải và lãi suất sẽ tăng lên D.Phải và lãi suất sẽ giảm xuống

Câu 6: Vị trí của đường cung tiền được xác định bởi:

A.Mức độ phảnứng của cầu tiền với lãi suất B.Mức độ phản ứng của cầu tiền với thu nhập C.Mức độ phản ứng của đầu tư với lãi suất @D. Hành vi chính sách của NHTW

Câu 7: Nhân tố nào sau đây khơng xác định vị trí của đường cung tiền danh nghĩa?

A.Hành vi chính sách của NHTW @B. Lãi suất

C.Chính sách cho vay của các ngân hàng thương mại D.Hành vi giữ tiền của người dân

Câu 8: Nhân tố nào sau đây xác định vị trí của đường cung tiền danh nghĩa?

A.Hành vi chính sách của NHTW B.Chính sách cho vay của các NHTM C.Hành vi giữ tiền của người dân @D. Tất cả các câu trên

3. Mức độ đánh giá: Vận dụng (20%)

Câu 1: Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt chặt là làm giảm sản lượng bằng cách:

A.Làm giảm lãi suất và giảm đầu tư B.Làm giảm lãi suất và tăng đầu tư @C. Làm tăng lãi suất và giảm đầu tư D.Làm tăng lãi suất và tăng đầu tư

Câu 2: Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ mở rộng là làm tăng sản lượng bằng cách:

A.Làm giảm lãi suất và giảm đầu tư @B. Làm giảm lãi suất và tăng đầu tư C.Làm tăng lãi suất và giảm đầu tư D.Làm tăng lãi suất và tăng đầu tư

Câu 3: Kết quả cuối cùng của sự thay đổi chính sách của chính phủ là lãi suất giảm, tiêu dùng tăng,

và đầu tư tăng. Đó là do kết quả của việc áp dụng: @A. Chính sách tiền tệ mở rộng

B.Chính sách tiền tệ thắt chặt C.Chính sách tài khố thắt chặt D.Chính sách tài khố mở rộng

Câu 4: Giả sử NHTW giảm cung tiền. Muốn đưa tổng cầu trở về mức ban đầu, chính phủ cần:

A.Giảm chi tiêu chính phủ @B. Giảm thuế

C.Yêu cầu NHTW bán trái phiếu trên thị trường mở

D.Giảm cả thuế và chi tiêu chính phủ một lượng bằng nhau

Câu 5: Giả sử NHTW tăng cung tiền. Muốn đưa tổng cầu trở về mức ban đầu, chính phủ cần:

A.Tăng chi tiêu chính phủ B.Giảm thuế

C.Yêu cầu NHTW mua trái phiếu trên thị trường mở

@D. Giảm cả thuế và chi tiêu chính phủ một lượng bằng nhau

Câu 6: Giả sử NHTW và chính phủ theo đuổi những mục tiêu trái ngược nhau đối với tổng cầu. Nếu

chính phủ giảm thuế, thì NHTW cần: A.Mua trái phiếu chính phủ B.Yêu cầu chính phủ tăng chi tiêu C.Giảm lãi suất cơ bản

@D. Bán trái phiếu chính phủ

Câu 7: Giả sử NHTW và chính phủ theo đuổi những mục tiêu trái ngược nhau đối với tổng cầu. Nếu

chính phủ tăng thuế, thì NHTW cần: @A. Mua trái phiếu chính phủ B.Yêu cầu chính phủ tăng chi tiêu C.Giảm lãi suất cơ bản

D.Bán trái phiếu chính phủ

Câu 8: Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Sau đó, làn

sóng bi quan của các nhà đầu tư và người tiêu dùng làm giảm chi tiêu. Nếu quyết định áp dụng chính sách bình ổn chủ động, thì NHNW sẽ:

A.Tăng chi tiêu chính phủ và giảm thuế B.Giảm chi tiêu chính phủ và tăng thuế @C. Tăng cung tiền và giảm lãi suất D.Giảm cung tiền và tăng lãi suất

4. Mức độ đánh giá: Phân tích (20%)

Câu 1: Xét một nền kinh tế đóng có Y = 5140; C = 500 +0,6(Y – T); T = 600; G = 1000; I = 1916 –

100r. Theo mơ hình về thị trường vốn vay, lãi suất cân bằng là: A. 5%

B. 8% @ C. 10% @ C. 10%

D.0.13%

Câu 2: Xét một nền kinh tế đóng. Nếu GDP = 2000, C = 1200, T = 200, và G = 400, thì:

Một phần của tài liệu 456 câu trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w