II. MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ CÓ 6 SỰ LỰA CHỌN 1 Mức độ đánh giá: Biết/Nhớ (20%)
5. Mức độ đánh giá: Tổng hợp (20%) Câu 1: Lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi:
CHƯƠNG 7: MÔ HÌNH TỔNG CUNG, TỔNG CẦU I MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ CÓ 4 SỰ LỰA CHỌN
I. MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ CÓ 4 SỰ LỰA CHỌN 1. Mức độ đánh giá: Biết/Nhớ (20%)
Câu 1: Đường LM dịch chuyển khi có sự thay đổi lượng cung tiền thực. lượng cung tiền thực
thay đổi do:
@A. Mức giá chung thay đổi B. Mức giá chung không đổi C. Đường IS không đổi D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Xét trường hợp cung tiền danh nghĩa không đổi:
@A. Khi P tăng, MSr giảm, đường LM dịch chuyển sang trái (LM1) B. Khi P giảm, MSr giảm, đường LM dịch chuyển sang trái (LM1)
C. Khi P tăng, MSr giảm, đường LM dịch chuyển sang phải (LM1) D. Khi Pgiảm, MSr giảm, đường LM dịch chuyển sang phải(LM1)
Câu 3: Xét trường hợp cung tiền danh nghĩa không đổi:
@A. Khi P giảm, MSr tăng, đường LM dịch chuyển sang phải B. Khi P tăng, MSr tăng, đường LM dịch chuyển sang phải C. Khi P giảm, MSr giảm, đường LM dịch chuyển sang phải D. Khi P giảm, MSr tăng, đường LM dịch chuyển sang trái
Câu 4: Do lượng cung ứng tiền danh nghĩa thay đổi:
@A. P không đổi, MS tăng, MSr tăng, đường LM dịch chuyển sang phải, đường AD sẽ dịch chuyển sang phải. Ngược lại cho trường hợp MS giảm.
B. P thay đổi, MS tăng, MSr tăng, đường LM dịch chuyển sang phải, đường AD sẽ dịch chuyển sang phải. Ngược lại cho trường hợp MS giảm.
C. P không đổi, MS giảm, MSr tăng, đường LM dịch chuyển sang phải, đường AD sẽ dịch chuyển sang phải. Ngược lại cho trường hợp MS giảm.
D. P không đổi, MS tăng, MSr tăng, đường LM dịch chuyển sang trái, đường AD sẽ dịch chuyển sang phải. Ngược lại cho trường hợp MS giảm.
2. Mức độ đánh giá: Hiểu (20%)
Câu 1: Do sự thay đổi trong chi tiêu tự định:
@A. P không đổi, AD0 tăng, đường IS dịch chuyển sang phải, đường AD sẽ dịch chuyển sang phải. Ngược lại cho trường hợp AD0 giảm
B. P không đổi, AD0 tăng, đường IS dịch chuyển sang trái, đường AD sẽ dịch chuyển sang phải. Ngược lại cho trường hợp AD0 giảm
C. P không đổi, AD0 tăng, đường IS dịch chuyển sang phải, đường AD sẽ dịch chuyển sang trái. Ngược lại cho trường hợp AD0 giảm
D. P không đổi, AD0 giảm, đường IS dịch chuyển sang phải, đường AD sẽ dịch chuyển sang phải. Ngược lại cho trường hợp AD0 giảm
Câu 2: Khi cả cung tiền danh nghĩa và chi tiêu tự định thay đổi:
A. P không đổi, MS giảm ⇒ LM dịch chuyển sang phải, AD0 tăng ⇒IS dịch chuyển sang phải ⇒ AD dịch chuyển sang phải
@B. P không đổi, MS tăng ⇒ LM dịch chuyển sang phải, AD0 tăng ⇒IS dịch chuyển sang phải ⇒ AD dịch chuyển sang phải
C. P không đổi, MS không đổi ⇒ LM dịch chuyển sang phải, AD0 tăng ⇒IS dịch chuyển sang phải ⇒ AD dịch chuyển sang phải
D. P không đổi, MS tăng ⇒ LM dịch chuyển sang trái, AD0 tăng ⇒IS dịch chuyển sang phải ⇒ AD dịch chuyển sang phải
Câu 3: Hàm sản xuất theo lao động phản ánh sự phụ thuộc của sản lượng vào
@A. Lượng lao động B. Thời gian tăng ca C. Ngày công tăng ca D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Nếu số lao động có việc làm thực tế nhỏ hơn L* thì
@A. Sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng nên khi lao động tăng thì sản lượng tăng B. Sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng nên khi lao động tăng thì sản lượng giảm C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
3. Mức độ đánh giá: Vận dụng (20%)
@A. Sự gia tăng trong mức giá chung có xu hướng làm tăng lượng cung về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế và sự giảm sút mức giá có xu hướng làm giảm lượng cung về hàng hóa.
B. Sự gia tăng trong mức giá chung có xu hướng làm giảm lượng cung về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế và sự giảm sút mức giá có xu hướng làm giảm lượng cung về hàng hóa. C. Sự gia tăng trong mức giá chung có xu hướng làm tăng lượng cung về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế và sự giảm sút mức giá có xu hướng làm tăng lượng cung về hàng hóa.
D. Sự gia tăng trong mức giá chung có xu hướng làm giảm lượng cung về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế và sự giảm sút mức giá có xu hướng làm tăng lượng cung về hàng hóa.
Câu 2: Lý thuyết nhận thức sai lầm:
@A. sự thay đổi trong mức giá chung tạm thời làm cho các nhà cung cấp nhận thức sai lầm về tình hình diễn ra các thị trường cá biệt.
B. Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên vì tiền lương danh nghĩa điều chỉnh chậm chạp hay “cứng nhắc” trong ngắn hạn.
C. Lý thuyết này nhấn mạnh rằng giá cả hàng hóa và dịch vụ cũng chậm điều chỉnh đáp lại các điều kiện kinh tế thay đổi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Lý thuyết tiền lương cứng nhắc
A. sự thay đổi trong mức giá chung tạm thời làm cho các nhà cung cấp nhận thức sai lầm về tình hình diễn ra các thị trường cá biệt.
@B. Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên vì tiền lương danh nghĩa điều chỉnh chậm chạp hay “cứng nhắc” trong ngắn hạn.
C. Lý thuyết này nhấn mạnh rằng giá cả hàng hóa và dịch vụ cũng chậm điều chỉnh đáp lại các điều kiện kinh tế thay đổi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Lý thuyết giá cả cứng nhắc
A. sự thay đổi trong mức giá chung tạm thời làm cho các nhà cung cấp nhận thức sai lầm về tình hình diễn ra các thị trường cá biệt.
B. Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên vì tiền lương danh nghĩa điều chỉnh chậm chạp hay “cứng nhắc” trong ngắn hạn.
@C. Lý thuyết này nhấn mạnh rằng giá cả hàng hóa và dịch vụ cũng chậm điều chỉnh đáp lại các điều kiện kinh tế thay đổi.
D. Tất cả đều đúng.
4. Mức độ đánh giá: Phân tích (20%)
Câu 1: Đường tổng cung của phái cổ điển là một đường thẳng đứng ứng với một mức sản
lượng toàn dụng các nguồn lực gọi là @A. Sản lượng tiềm năng B. Sản lượng dự kiến C. Sản lượng thực tế
D. Sản lượng vượt cung cầu
Câu 2: Sự di chuyển dọc đường tổng cung phản ánh sự thay đổi của tổng mức cung do sự
thay đổi của:
A. Tổng đầu tư @B. Mức giá chung C. Tổng chi tiêu D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Các trường hợp sau đây làm dịch chuyển đường tổng cung:
A. Sự dịch chuyển phát sinh từ lao động B. Sự dịch chuyển phát sinh từ tư bản
C. Sự dịch chuyển phát sinh từ tài nguyên thiên nhiên @D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Các trường hợp sau đây làm dịch chuyển đường tổng cung:
A. Sự dịch chuyển phát sinh từ công nghệ B. Sự dịch chuyển phát sinh từ mức giá dự kiến C. Sự dịch chuyển phát sinh từ tài nguyên thiên nhiên @D. Tất cả đều đúng
5. Mức độ đánh giá: Tổng hợp (20%)
Câu 1: Các yếu tố làm thay đổi mức sản lượng tự nhiên:
A. Lao động B. Tư bản
C. Tài nguyên thiên nhiên @D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Các yếu tố làm thay đổi mức sản lượng tự nhiên:
A. Lao động
B. Tri thức công nghệ C. Cả A và B sai @D. Cả A và B đúng
Câu 3: Các mơ hình khác nhau giải thích về đường tổng cung ngắn hạn
A. mơ hình tiền lương mở rộng và mơ hình giá cả thị trường B. mơ hình nhận thức sai lầm của cơng nghiệp
C. mơ hình thơng tin hồn hảo @D. Tất cả đều sai
Câu 4: Số mơ hình giải thích về đường cung ngắn hạn
A. 1 B. 2 C. 3 @D. 4 II. MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ CÓ 6 SỰ LỰA CHỌN 1. Mức độ đánh giá: Biết/Nhớ (20%)
Câu 1: Nếu mức sản xuất lớn hơn tổng chi tiêu dự kiến, các doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản lượng bởi
vì sự tích luỹ hàng tồn kho ngồi kế hoạch sẽ: @A. Dương B.Âm C.Bằng không D.Bằng vô cùng E. Cả A và B đúng F. Cả C và D đúng
Câu 2: Xét nền kinh tế giản đơn, nếu đầu tư thực tế bằng 10 trong khi đầu tư theo kế hoạch bằng 20,
khi đó:
@A. Đầu tư không dự kiến bằng – 10 B.Đầu tư không dự kiến bằng 30 C.Đầu tư không dự kiến bằng 10
D.Thu nhập thực tế cao hơn mức cân bằng và đầu tư không dự kiến bằng 10 E. Cả A và B đúng
F. Cả C và D đúng
A.Phụ thuộc vào mức tiêu dùng @B. Bằng không C.Bằng sản lượng trừ tiêu dùng D.Luôn dương E. Cả A và B đúng F. Cả C và D đúng 2. Mức độ đánh giá: Hiểu (20%)
Câu 1: Xét nền kinh tế giản đơn. Giả sử thu nhập bằng 800; tiêu dùng tự định bằng 200; xu hướng
tiết kiệm cận biên bằng 0,3. Tiêu dùng bằng A.690
B.590 @C.760
D.Không phải các kết quả trên E. Cả A và B đúng
F. Cả C và D đúng
Câu 3: Các quan điểm biện hộ cho chính sách chủ động:
A. Nền kinh tế khơng ổn định
B. Suy thối dẫn đến lãng phí nguồn lực
C. Chính sách nên chủ động tác động vào AD để điều chỉnhcác cú sốc kinh tế D. Độ trễ chính sách
E. Câu A và B sai
@F. Câu A, B và C đúng
3. Mức độ đánh giá: Vận dụng (20%)
Câu 1: Các quan điểm khơng ủng hộ cho chính sách chủ động:
A. Độ trễ chính sách B. Khả năng dự báo yếu
C. Nỗ lực bình ổn có thể làm bất ổn D. Nền kinh tế không ổn định E. Câu A và B sai
@F. Câu A, B và C đúng
Câu 2: Giả sử một nền kinh tế bắt đầu ở trạng thái cân bằng dài hạn. Kết quả nào sau đây không phải
là ảnh hưởng trong ngắn hạn của cú một sốc cung bất lợi? @A.GDP thực tế tăng lên cao hơn mức tự nhiên
B.Mức giá chung tăng lên C.GDP thực tế giảm xuống D.Thất nghiệp tăng lên
E. Cả A và B đúng F. Cả C và D đúng
Câu 3: Kết quả nào sau đây không phải là ảnh hưởng trong ngắn hạn của một cú sốc cung bất lợi?
A.Mức giá chung tăng lên B.GDP thực tế giảm xuống C.Thất nghiệp tăng lên @D. Việc làm tăng lên
E. Cả A và B đúng F. Cả C và D đúng
Câu 1: Mức giá tăng lên do giá dầu lửa tăng:
A.Sẽ gây ra tình trạng lạm phát đình trệ trong ngắn hạn B.Có thể làm giảm lương thực tế
C.Có thể làm tăng thất nghiệp @D. Cả A, B và C đúng
E. Cả A và B Sai F. Cả C và D Sai
Câu 2: Lạm phát do chi phí đẩy có thể xuất hiện khi:
A.Thuế thu nhập giảm B.Thuế thu nhập tăng C.Chi tiêu chính phủ tăng @D. Tăng lương
E. Cả A và B đúng F. Cả C và D đúng
Câu 3: Nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát đình trệ là sự dịch chuyển của:
A.Đường tổng cầu sang phải @B. Đường tổng cung sang trái C.Đường tổng cung sang phải
D.Đường tổng cầu sang phải, tiếp đó là đường tổng cung dịch sang trái E. Cả A và B đúng
F. Cả C và D đúng
5. Mức độ đánh giá: Tổng hợp (20%)
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1999-2002 là:
A.Xu hướng giảm lạm phát đi kèm với tăng trưởng kinh tế cao B.Lạm phát cao đi kèm với tăng trưởng kinh tế thấp
@C. Lạm phát thấp đi kèm với tăng trưởng kinh tế thấp D.Lạm phát cao đi kèm với tăng trưởng kinh tế cao
E. Cả A và B đúng F. Cả C và D đúng
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2004-2006 là:
A.Xu hướng giảm lạm phát đi kèm với tăng trưởng kinh tế cao B.Lạm phát cao đi kèm với tăng trưởng kinh tế thấp
C.Lạm phát thấp đi kèm với tăng trưởng kinh tế thấp @D. Lạm phát cao đi kèm với tăng trưởng kinh tế cao
E. Cả A và B đúng F. Cả C và D đúng
Câu 3: Đường Phillips biểu diễn:
A.Mối quan hệ giữa mức tiền lương và mức thất nghiệp B.Mối quan hệ giữa mức giá và mức thất nghiệp
@C. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng giá và tỉ lệ thất nghiệp
D.Mối quan hệ giữa sự thay đổi của tỉ lệ lạm phát và sự thay đổi của tỉ lệ thất nghiệp E. Cả A và B đúng
F. Cả C và D đúng
III. NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ CÓ 4 SỰ LỰA CHỌN1. Mức độ đánh giá: Biết/Nhớ (20%) 1. Mức độ đánh giá: Biết/Nhớ (20%)
@A. Tiêu dùng cộng đầu tư theo kế hoạch bằng thu nhập @ B.Sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu theo kế hoạch @C. Khơng có sự thay đổi hàng tồn kho ngoài kế hoạch
D.Tất cả các câu trên sai
Câu 2: AD dịch chuyển do:.
@A. Cung tiền danh nghĩa thay đổi @B. Tổng cầu tự định thay đổi C. Cung tiền danh nghĩa không đôi D. Tổng cầu tự định không đổi
2. Mức độ đánh giá: Hiểu (20%)
Câu 1: Chính sách ổn định: (Chính phủ có hai lựa chọn)
@A. Tăng chi tiêu G để dịch chuyển đường AD sang phải (Y như cũ tại Y*, P cao hơn), duy trì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, chấp nhận lạm phát cao.
@B. Giảm chi tiêu G để dịch chuyển đường AD sang trái (Y < Y*, P như cũ), duy trì mức giá như cũ, chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp cao.
C. Tăng chi tiêu G để dịch chuyển đường AD sang trái (Y như cũ tại Y*, P cao hơn), duy trì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, chấp nhận lạm phát cao
D. Giảm chi tiêu G để dịch chuyển đường AD sang phải (Y < Y*, P như cũ), duy trì mức giá như cũ, chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp cao.
Câu 2: Các mơ hình khác nhau giải thích về đường tổng cung ngắn hạn:
@A. mơ hình tiền lương cứng nhắc
@B. mơ hình nhận thức sai lầm của cơng nhân @C. mơ hình thơng tin khơng hồn hảo
@D. mơ hình giá cả cứng nhắc
3. Mức độ đánh giá: Vận dụng (20%)
Câu 1: Có ba kết luận có thể rút ra từ phương trình đường tổng cung
@A. đường tổng cung có độ dốc dương.
@B. vị trí của đường tổng cung phụ thuộc vào Pe.
@C. Tham số a đo lường phản ứng của sản lượng với chênh lệch giữa giá cả thực tế và giá cả dự kiến.
D. Đường tổng cung có độ dốc âm
Câu 2: Đường Phillips phản ánh mối quan hệ đánh đổi giữa tỉ lệ lạm phát và tỉ lệ thất nghiệp. Mối
quan hệ này xảy ra khi: @A. Trong ngắn hạn
B.Nền kinh tế phi đối phó với các cú sốc từ phía tổng cung @C. Nền kinh tế phi đối phó với các cú sốc từ phía tổng cầu D.Trong dài hạn
4. Mức độ đánh giá: Phân tích (20%)
Câu 1: Nếu Việt Nam nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, thì (chọn 2 đáp án đúng):
@A. Xuất khẩu ròng của Việt Nam là âm @B. Việt Nam đang có thâm hụt thương mại C.Việt Nam đang có thặng dư thương mại D.Đồng tiền Việt Nam mất giá
Câu 2: Hoạt động nào sau đây sẽ trực tiếp làm giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam (chọn
2 đáp án đúng):
@A. Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam B.Việt Nam mua xe Toyota của Nhật Bản
@C. Việt Nam bán than cho Nhật Bản
D.Khuyến khích sinh viên Việt Nam sang Nhật du học
5. Mức độ đánh giá: Tổng hợp (20%)
Câu 1: Khi tỉ giá hối đoái thực tế của đồng Việt Nam tăng:
@A. Hàng hố nước ngồi trở nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng hóa của Việt Nam B.Thâm hụt thương mại của Việt Nam giảm
@C. Thặng dư thương mại của Việt Nam giảm D.Tất cả các câu trên
Câu 2: Các tài khoản chính của cán cân thanh toán bao gồm:
@A. Tài khoản vãng lai B.Tài khoản thẻ
@C. Tài khoản kết tốn chính thức D. Tất cả các câu trên
IV. NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ CÓ 6 SỰ LỰA CHỌN1. Mức độ đánh giá: Biết/Nhớ (20%) 1. Mức độ đánh giá: Biết/Nhớ (20%)
Câu 1: Các yếu tố làm thay đổi mức sản lượng tự nhiên:
@A. Lao động @B. Tư bản
@C. Tài nguyên thiên nhiên @D. Tri thức công nghệ E. Cả A và B sai
F. Cả C và D sai
2. Mức độ đánh giá: Hiểu (20%)
Câu 1: Các trường hợp sau đây làm dịch chuyển đường tổng cung.
@A. Sự dịch chuyển phát sinh từ lao động @B. Sự dịch chuyển phát sinh từ tư bản
@C. Sự dịch chuyển phát sinh từ tài nguyên thiên nhiên