CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
Để triển khai nợi dung của đề tài, các phương pháp nghiên cứu được áp dụng cụ thể như sau:
2.3.1. Các phương pháp trong nghiên cứu thành phần loài và tính đa dạng và xây dựng khoá định loại tới phân họ, giớng và lồi ve sầu họ Cicadidae ở vùng Đơng Bắc và một sớ điểm phụ cận
2.3.1.1.Phương pháp thu mẫu
Hai phương pháp thu mẫu được sử dụng gồm:
Vợt cơn trùng:
Mẫu vật của các lồi ve sầu được thu thập trên thực địa bằng phương pháp vợt tay. Vợt sử dụng với cán vợt bằng hợp kim, vợt cĩ các đợ dài cĩ thể thay đổi từ 2-8,5m. Vịng vợt làm bằng thép với đường kính 50cm, lưới vợt làm bằng vải màn tuyn.
- Điều tra thu thập trên tuyến.
Di chuyển trên tuyến điều tra với tớc đợ chậm, tiến hành quan sát hai bên tuyến với khoảng cách chiều rợng tuyến từ 5-8,5m, thu thập mẫu ve sầu ở nhiều
trạng thái hoạt đợng khác nhau (đang bay, trú ẩn trên lá, thân cây gỗ, dây leo, thảm tươi) nếu bắt gặp ve sầu dùng vợt hoặc dùng tay bắt.
Đới với các loài đã rõ tên khoa học tiến hành ghi vào sổ tay điều tra, những loài chưa rõ tên tiến hành bắt rồi ghi kí hiệu mẫu theo thứ tự và cho vào lọ hoặc hợp đựng mẫu. Điều tra ve sầu theo phương pháp điều tra theo tuyến là thu thập mẫu mang tính định tính để xác định thành phần loài ve sầu.
Bẫy đèn:
Hầu hết các lồi ve sầu đều bị thu hút bởi ánh sáng vào ban đêm. Do vậy, bẫy đèn là mợt phương pháp rất cĩ hiệu quả trong việc điều tra thu thp mẫu vật. Bẫy đèn được thiết kế gồm hai bĩng đèn cao áp 250w và mợt tấm vài trắng cĩ kích thước 3x4m. Máy phát điện sẽ được sử dụng là nguồn điện cho bẫy đèn. Thời gian đặt bẫy đèn từ 18 giờ đến 23 giờ vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, vào thời điểm này khơng cĩ ánh trăng để ve sầu khơng bị phân tán bởi ánh sáng. Để sử dụng hiệu quả bẫy đèn thì việc lựa chọn vị trí đặt bẫy là quan trọng. Do vậy, bẫy đèn được đặt ở vị trí thống, rợng và hướng ánh sáng vào khu vực mong muớn. Tại các khu vực của rừng chọn từ 1-2 địa điểm đại diện để tiến hành thu thập mẫu vật bằng bẫy đèn.
2.3.1.2. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật
- Xử lý mẫu vật:
Đới với các mẫu vật nhỏ: Cĩ thể bảo quản bằng trong cồn 700, tuy nhiên phương pháp này chúng tơi rất hạn chế dùng vì việc ngâm mẫu vật trong cồn cĩ thể làm mất màu mẫu vật gây khĩ khăn cho việc định loại. Chỉ nên sử dụng phương pháp này với các mẫu vật sử dụng mục đích phân tích DNA.
Ngoài ra các mẫu vật nhỏ sau khi làm chết bằng etyl acetat cĩ thể chuyển sang đệm bơng và sử dụng Silicagel để làm khơ ngay ngoài thực địa, sử dụng phương pháp này để đảm bảo chất lượng và giữ mẫu vật khơng bị mất màu.
Các mẫu vật lớn sẽ được làm chết trong lọ cĩ giấy tẩm Etyl acetat, sau đĩ được bảo quản khơ, để tiến hành phân tích và xử lý ngay khi kết thúc thực địa.
- Bảo quản mẫu vật:
Bảo quản khơ: mẫu vật sẽ được ghim mẫu bằng ghim cơn trùng và sấy khơ ở
nhiệt đợ khoảng 500C trong vịng 48 giờ. Sau đĩ mẫu vật khơ được gắn nhãn và chuyển sang hợp mẫu, sử dụng băng phiến để chớng mới mọt và bảo quản trong điều kiện nhiệt đợ từ 20-220C và đợ ẩm 45-50%.
Với các mẫu cĩ kích thước nhỏ nên khơng thể căng cánh và cớ định bằng ghim cơn trùng thì được xếp thành hàng vào đệm bơng (kèm theo etyket) và được làm khơ. Do kích thước nhỏ nên cĩ thể dễ dàng làm khơ bằng Silicagel. Sau đĩ bảo quản mẫu trong điều kiện giớng như trên.
Bảo quản ướt: Bên cạnh các mẫu vật được bảo quản theo phương pháp bảo quản khơ, cũng cĩ mợt sớ mẫu vật này được bảo quản trong cồn Ethylnol 70%.
2.3.1.3. Phương pháp quan sát và phân tích mẫu vật
Chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh hình thái để nghiên cứu phân loại. Các tài liệu dùng trong định loại các loài gồm: Chou et al., 1997 [40]; Beuk, 1996 và Beuk, 1998 [91, 92]. Khoá định loại tới phân họ, tợc, giớng, loài được xây dựng theo hình thức khoá lưỡng phân.
Hệ thớng phân loại của Moulds (2005) [38] được sử dụng trong việc sắp xếp các taxon thuợc họ ve sầu Cicadidae.
Các đặc điểm hình thái ngồi sẽ được quan sát bằng kíp lúp soi nổi. Bợ phận sinh dục của con đực được chụp ảnh trên kính lúp soi nổi Leica EZ4 HD.
Ảnh của ve sầu trưởng thành được chụp bởi máy ảnh kỹ thuật sớ Canon 50D SLR.
Hình 4: Đầu, ngực và bụng ve sầu (theo Moulds, 2005)
Hình 6: Cấu trúc bợ phận sinh dục con đực (theo Pham & Yang, 2009)
2.3.1.4. Xử lý và bảo quản mẫu vật
Các mẫu vật sau khi được xác định tên khoa học sẽ được, sấy khơ bảo quản trong hợp gỗ với băng phiến để tránh sự xâm hại của mợt sớ lồi cánh cứng gây hại thuợc họ Dermestidae, Tenebrionidae, Anobiidae. Tất cả các mẫu vật được lưu giữ tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.
2.3.1.5. Phân tích mẫu
Tồn bợ mẫu vật định hình được đo đếm kích thước, mơ tả về hình thái để làm cơ sở định tên. Mẫu vật và mơ tả được so sánh với các tài liệu đã cơng bớ về định loại, so sánh với mẫu vật chuẩn (đới với lồi mới hoặc khác biệt nhiều) để định tên.
Lấy đặc điểm chung của các mẫu vật cùng loài để mơ tả đặc điểm chung của lồi. Về kích thước, lấy chỉ sớ trung bình của các mẫu vật. Các mẫu vật điển hình, mẫu vật lồi mới sẽ mang hình ảnh và đặc điểm riêng biệt của mẫu đĩ.
2.3.1.6. Xử lý sớ liệu và xây dựng danh lục các loài ve sầu
- Thơng tin mẫu vật được lưu giữ trong phần mềm Microsoft Excel.
xây dựng danh lục, phân bớ và tình trạng ve sầu ở vùng Đơng Bắc và mợt sớ điểm phụ cận.
2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu về phân bố của ve sầu họ Cicadidae
2.3.2.1. Phương pháp xây dựng bản đồ phân bớ của các lồi
Bản đồ về địa điểm thu thập mẫu vật cũng như phân bớ của các giớng và các lồi trong nghiên cứu này sẽ được tạo nên bởi phần mềm CFF (Barbier & Rasmont, 2000).
2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu phân bớ theo vùng địa lý của các lồi ve sầu họ Cicadidae
Trong nghiên cứu xác định phân bớ theo vùng địa lý đợng vật của các loài, chúng tơi sử dụng thơng tin về phân bớ theo quớc gia và địa điểm thu thập mẫu vật, từ đĩ xác định vùng phân bớ của chúng theo Kuo et al., (2014) [117].
Hình 7: Sáu vùng địa lý đợng vật (theo Kuo et al., 2014) [117]
2.3.2.3. Phương pháp nghiên cứu phân bớ theo độ cao của các lồi ve sầu họ Cicadidae ở vùng Đơng Bắc và một sớ điểm phụ cận, Việt Nam.
Trong quá trình điều tra thu thập mẫu vật, chúng tơi sử dụng GPS để ghi lại các thơng tin về đợ cao nơi thu thập được mẫu vật. Đới với các mẫu vật được thu thập từ trước và đang được lưu giữ tại các Bảo tàng trong và ngoài nước, chúng tơi thu thập thơng tin về đợ cao nơi thu thập mẫu vật thơng qua các etyket và các hồ sơ ghi chép thực địa.
2.4. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thành phần lồi và tính đa dạng ve sầu họ Cicadidae ở vùng Đơng Bắc và mợt sớ điểm phụ cận;
- Nghiên cứu xây dựng khoá định loại tới phân họ, giớng và lồi cho tất cả các lồi ve sầu họ Cicadidae cũng như các loài mới được mơ tả ve sầu họ Cicadidae ở vùng Đơng Bắc và mợt sớ điểm phụ cận;
- Nghiên cứu phân bớ theo vùng địa lý của các lồi ve sầu họ Cicadidae ở vùng Đơng Bắc và mợt sớ điểm phụ cận;
- Nghiên cứu phân bớ theo đợ cao của các lồi ve sầu họ Cicadidae ở vùng Đơng Bắc và mợt sớ điểm phụ cận.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần loài và tính đa dạng ve sầu họ Cicadidae ở vùng Đơng Bắc và một số điểm phụ cận
Danh lục các loài ve sầu họ Cicadidae ở vùng Đơng Bắc và mợt sớ điểm phụ cận được xây dựng gồm các mục: (1) Các tài liệu mơ tả; (2) Mẫu vật nghiên cứu; (3) Đặc điểm chẩn loại; (4) Kích thước; (5) Phân bớ Việt Nam và Thế giới. Đới với các loài được mơ tả là loài mới cho khoa học được mơ tả chi tiết (Sinotympana
caobangensis Pham et al., 2019).
Họ ve sầu Cicadidae
Giống chuẩn. Cicada Linnaeus, 1758 (Lồi chuẩnCicada orni Linnaeus, 1758).
Theo hệ thớng phân loại của Moulds (2005), trên thế giới cĩ 3 phân họ: Cicadinae, Cicadettinae và Tettigadinae. Vùng Đơng Bắc và mợt sớ điểm phụ cận, Việt Nam cĩ 2 phân họ Cicadinae và Cicadettinae [38].
Phân họ ve sầu Cicadinae
Giống chuẩn. Cicada Linnaeus, 1758 (Lồi chuẩnCicada orni Linnaeus, 1758).
Phân họ Cicadinae cĩ các đặc điểm: con đực cĩ màng che cơ quan phát thanh, cơ quan sinh dục con đực (pygofer) phát triển, thường phần xa nhất của pygofer hoặc là rợng và trịn hoặc mở rợng ra thành thùy nhọn [38].
Trên thế giới cĩ 23 tợc thuợc phân họ Cicadinae [38], ở Việt Nam cĩ 7 tợc: Cicadini Latreille, Cryptotympanini Handlirsch, Gaeanini Distant, Moganniini Distant, Platypleurini Schmidt, Polyneurini Amyot& Serville, Talaingini Distant [38] và cả 7 tợc này đều ghi nhận ở vùng Đơng Bắc và mợt sớ điểm phụ cận, Việt Nam.
Tộc Platypleurini
Platypleurini Schmidt, 1918: 378. Platypleurinae Handlirsch, 1925: 1117.
Cryptotympanini Handlirsch, 1925 (partim).–Boulard, 1998: 117.
Giống chuẩn. Platypleura Amyot & Serville (Lồi chuẩnCicada stridula L.).
Đặc điểm chẩn loại: Đầu, ngực và bụng bị nén theo chiều dọc; cổ mảnh lưng ngực
trướccĩ mép bên mở rợng rất rõ ràng, đầu luơn hẹp hơn mảnh lưng ngực trước; đớt ớng chân trước luơn ở trạng thái rũ xuớng. Trong mợt sớ giớng thuợc tợc
Platypleurini, mép bên của cổ mảnh lưng ngực trước mở rợng rất mạnh như là mợt đặc điểm đặc trưng của giớng (Chou et al. (1997).
Trên thế giới cĩ 23 giớng thuợc tợc Platypleurini [38], ở Việt Nam cĩ 2 giớng Platypleura Amyot & Serville và Pycna Amyot & Serville [1], khu vực nghiên cứu chỉ ghi nhận giớng Platypleura và 2 lồi Platypleura hilpa Walker, 1850 và Platypleura kaempferi (Fabricius, 1794).
Giống Platypleura Amyot & Serville, 1843
Platypleura Amyot & Serville, 1843, Hist. Nat. Ins. Hem., 465.
Lồi chuẩn: Cicada stridula Linnaeus, 1758, Syst. Nat., Hem., 1: 438.
Phân bố. Vùng Đơng Phương, Cổ Bắc, và Châu Phi.
1. Platypleura hilpa Walker, 1850
Platypleura hilpa Walker, 1850: 6 [TL: China]; Jacobi, 1905: 427; Distant, 1906b:
13; Distant, 1912c: 11; Kato, 1932: 148; Schmidt, 1932: 118; Chen, 1933: 4; Wu, 1935: 2; Liu, 1977: 77; Chou et al., 1997: 170-171; Lee, 2008: 3; Pham & Yang, 2009: 13.
Platypleura (Platypleura) hilpa: Metcalf, 1963a: 58
Mẫu vật nghiên cứu: Vĩnh Phúc: 2 mẫu đực, VQG Tam Đảo, 1.iv.2004, 1100m (VNMN), 03 mẫu đực, Trạm ĐDSH Mê Linh, Cic0045, 26.v.2001; ML0082, 21.v.2010, vợt; ML2225, 4.vi.2010, vợt; 5 mẫu đực, Trạm ĐDSH Mê Linh, 20.v.2018, coll. Nguyễn Thị Huyên; Quảng Ninh: 06 mẫu đực, 02 mẫu cái, KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, 23.vii.2020, coll. Nguyễn Thị Huyên.
Đặc điển chẩn loại:
Đầu, mảnh lưng ngực trước và mảnh lưng ngực giữa màu vàng đất nhạt; đầu cĩ vệt ngang ở giữa mắt kép. Mảnh lưng ngực trước cĩ đường gờ gần mép bên và ba đớm nhở ở giữa, hai ở gần mép sau, màu đen và mợt ở gần mép trước. Mảnh lưng giữa cĩ bớn đớm hình chĩp ngược, ở giữa là hai cái nhỏ, mợt đớm ở giữa dạng mác, mợt đớm lượn trịn ở trước mấu lồi chữ X màu đen. Bụng trên màu đen với lơng mịn màu vàng đất hoặc hơi xám. Thân phía cĩ lơng măng màu hơi nâu. Mép trước của đầu, giữa mặt và mắt kép đường gờ ngang, chân, vịi, nắp che cơ quan phát thanh phía bụng và mép phía sau các đớt bụng ít nhiều màu vàng đất. Cánh trước ít nhiều màu nâu hung, mợt dải ngang ở quá giữa và mợt đớm lớn ở gần vùng
ngọn cánh tới hơn, cánh sau màu vàng đất. Vịi đạt tới đớt gớc chân sau, ngọn màu đen. Nắp che cơ quan phát thanh khơng vượt quá gớc của bụng, chúng gặp nhau ở gĩc trong, mép bên và mép ngọn xiên.
Kích thước: Sải cánh dài 60mm. Cơ thể dài 20mm (con đực).
Phân bố. Việt Nam: Hà Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Nợi, Hà Nam, Nam Định,
Quảng Ninh, Hải Phịng; Thế giới: Trung Quớc, Nhật Bản.
Hình 8: Loài Platypleura hilpa Walker, 1850, con đực nhìn từ mặt lưng
2. Platypleura kaempferi (Fabricius, 1794)
Tettigonia kaempferi Fabricius, 1794: 23 [TL: Japonia].
Platypleura kaempferi: Butler, 1874, Cist. Ent.,1: 189; Moulton, 1923: 141, 169; Metcalf, 1963a: 35; Lee, 2008: 3; Pham & Yang, 2009: 13.
Platypleura kaempferi annamensis Moulton, 1923: 142; Metcalf, 1963a: 42.
Mẫu vật nghiên cứu: Vĩnh Phúc: 8 mẫu đực, 11 mẫu cái, VQG Tam Đảo, 1200m,
8-15.v.2004, 01 mẫu đực, Trạm ĐDSH Mê Linh, Cic 0375, 400-500m; 01 mẫu cái 12.VN.VC.ML1.18, 01.vi.2012(VNMN), coll. Phạm Hồng Thái; Bắc Giang: Khu
BTTN Tây Yên Tử, 3 mẫu đực, 2 mẫu cái, 11.vi.2016, coll. Nguyễn Thị Huyên.
Đặc điển chẩn loại:
Đầu, mảnh lưng ngực trước và mảnh lưng ngực giữa màu vàng đất. Đầu cĩ vệt ngang ở giữa mắt kép. Mảnh lưng ngực trước cĩ đường gờ gần mép bên và ba đớm nhỏ ở giữa, mợt ở gần mép trước và hai ở gần mép sau, màu đen. Mảnh lưng giữa cĩ bớn đớm hình chĩp ngược, ở giữa là hai cái nhỏ, mợt đớm ở giữa dạng mác, mợt đớm lượn trịn ở trước mấu lồi chữ X màu đen. Bụng trên và bụng dưới màu đen. Cánh trước ít nhiều màu nâu đen, vùng ngọn cánh trong suớt với các đớm ở các
ơ ngọn cánh. Cánh sau màu đen, với mép cánh trong suớt. Vịi đạt tới đớt gớc chân sau, ngọn màu đen. Nắp che cơ quan phát thanh khơng vượt quá gớc của bụng.
Kích thước: Cơ thể dài 20 – 24mm (con đực).
Phân bố. Việt Nam: Ninh Bình, Hồ Bình, Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Giang; Thế giới: Trung Quớc, Nhật Bản, Hàn Quớc, Inđơnêxia, Malaixia.
A B
Hình 9: Loài Platypleura kaempferi (Fabricius, 1794): A, cơ thể con đực nhìn từ mặt lưng; B, cơ thể con đực nhìn từ mặt lưng
Tộc Cryptotympanini
Cryptotympanaria Handlirsch, 1925: 1117. Cryptotympanini Boulard, 1979: 58–59. Tibicenini Van Duzee, 1916: 55.
Lyristarini Gomez-Menor, 1957: 28. Lyristini Boulard, 1972: 169.
Giống chuẩn. Cryptotympana Stål [Lồi chuẩn: Tettigonia atrata F.; = C. pustulata
(F.)].
Tợc Cryptotympanini được xác định ở đây như là phân tợc Cryptotympanaria Boulard, 1998. Boulard đã kết hợp tợc Cryptotympanini và tợc Platypleurini thành tợc Platypleurini, gồm 2 phân tợc là: Cryptotympanaria và Platypleuraria.
Tợc Cryptotympanini Handlirsch, 1925 gồm 19 giớng [38]. Ở Việt Nam ghi nhận 3 giớng: Chremistica Stål, Cryptotympana Stål và Salvazana Distant [96], cả 3 giớng này đều cĩ mặt ở vùng Đơng Bắc và mợt sớ điểm phụ cận.
Chremistica Stål, 1870: 714 (as a subgenus of Cicada). Lồi chuẩn: Cicada bimaculata Olivier, 1790.
Rihana Distant, 1904c: 426. Lồi chuẩn: Fidicina ochracea Walker, 1850.
Phân bố: Vùng Đơng Phương, Madagascar.
Trên thế giới cĩ 49 lồi thuợc giớng Chremistica Stål, 1870 [96], ở Việt Nam ghi nhận 2 lồi là Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013 và Chremistica viridis (Fabricius, 1803) [102], cả 2 loài này đều cĩ mặt ở vùng Đơng Bắc và mợt sớ
điểm phụ cận.
3. Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013
Chremistica sueuri: Pham & Constant, 2013: 34.
Mẫu vật nghiên cứu: Hà Nội: 5 mẫu đực, 4 mẫu cái, Hịa Thạch, Quớc Oai, 15.vi.2020., coll Phạm Hồng Thái.
Đặc điển chẩn loại:
Lồi ve sầu mới cho khoa học thuợc giớng Chremistica Stål. Lồi mới Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013 thuợc nhĩm lồi Chremistica bimaculata, nhĩm loài này được xác định do cĩ lớp lơng tơ màu trắng như sáp bao
phủ trên mép bên của đớt bụng thứ 3. Lồi mới này được phân biệt với tất cả các lồi cịn lại của nhĩm lồi này bởi cấu trúc của bợ phận sinh dục con đực trưởng thành. Bợ phận sinh dục con đực nhìn từ phía bụng hình thuơn dạng chữ nhật, với lớp lơng tơ dài ở mép bên; thùy gớc của bợ phận sinh dục con đực hình chữ S với đỉnh nhơ lên rõ rệt, thùy bên của bợ phận sinh dục con đực nhìn từ phía bụng với mép ở đỉnh thẳng và rợng; mợt đường hẹp lượn trịn hơi cong ở phía trong; uncus