Hình 6: Cấu trúc bợ phận sinh dục con đực (theo Pham & Yang, 2009)
2.3.1.4. Xử lý và bảo quản mẫu vật
Các mẫu vật sau khi được xác định tên khoa học sẽ được, sấy khơ bảo quản trong hợp gỗ với băng phiến để tránh sự xâm hại của mợt sớ lồi cánh cứng gây hại thuợc họ Dermestidae, Tenebrionidae, Anobiidae. Tất cả các mẫu vật được lưu giữ tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.
2.3.1.5. Phân tích mẫu
Tồn bợ mẫu vật định hình được đo đếm kích thước, mơ tả về hình thái để làm cơ sở định tên. Mẫu vật và mơ tả được so sánh với các tài liệu đã cơng bớ về định loại, so sánh với mẫu vật chuẩn (đới với lồi mới hoặc khác biệt nhiều) để định tên.
Lấy đặc điểm chung của các mẫu vật cùng loài để mơ tả đặc điểm chung của lồi. Về kích thước, lấy chỉ sớ trung bình của các mẫu vật. Các mẫu vật điển hình, mẫu vật lồi mới sẽ mang hình ảnh và đặc điểm riêng biệt của mẫu đĩ.
2.3.1.6. Xử lý sớ liệu và xây dựng danh lục các loài ve sầu
- Thơng tin mẫu vật được lưu giữ trong phần mềm Microsoft Excel.
xây dựng danh lục, phân bớ và tình trạng ve sầu ở vùng Đơng Bắc và mợt sớ điểm phụ cận.
2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu về phân bố của ve sầu họ Cicadidae
2.3.2.1. Phương pháp xây dựng bản đồ phân bớ của các lồi
Bản đồ về địa điểm thu thập mẫu vật cũng như phân bớ của các giớng và các lồi trong nghiên cứu này sẽ được tạo nên bởi phần mềm CFF (Barbier & Rasmont, 2000).
2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu phân bớ theo vùng địa lý của các lồi ve sầu họ Cicadidae
Trong nghiên cứu xác định phân bớ theo vùng địa lý đợng vật của các loài, chúng tơi sử dụng thơng tin về phân bớ theo quớc gia và địa điểm thu thập mẫu vật, từ đĩ xác định vùng phân bớ của chúng theo Kuo et al., (2014) [117].