Lĩnh vực chức năng

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng cuộc sống, một số yếu tố liên quan của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại bệnh viện K Trung ương. (Trang 120 - 122)

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1 Thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục dướ

4.1.2 Lĩnh vực chức năng

Nghiên cứu chỉ ra rằng, tất cả năm lĩnh vực chức năng đều cĩ mối tương quan thuận với chất lượng cuộc sống, khi điểm của lĩnh vực chức năng càng tăng thì điểm chất lượng cuộc sống càng tăng. Điểm của chức năng thể chất đĩng gĩp nhiều nhất trong chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư (r = 0,806; p<0,01).

Điểm thể chất của bệnh nhân là 88,1 ± 17 điểm, cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Phương năm 2013 (56 điểm) và Vũ Văn Vũ năm 2010 (60 điểm) [107],[124]. Kết quả này cũng cao hơn nghiên cứu của nghiên cứu của Safaee A năm 2008 (57,31 điểm). Mối tương quan của chức năng thể chất cũng được chứng minh là cĩ cĩ mối tương quan với chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư sau yếu tố nhận thức và chức năng cảm xúc [129]. Mối tương quan này mạnh ở nhĩm bệnh nhân gặp khĩ khăn khi lao động gắng sức (42%) hoặc hoạt động mạnh như đi bộ một quãng dài (38%) là chủ yếu. Điều này lý giải vì sao điểm trung bình thể chất của bệnh nhân tương đối cao.

Điểm cảm xúc của bệnh nhân trong nghiên cứu là một trong những yếu tố cĩ mối tương quan chặt chẽ tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân (r =0,772; p<0,01). Kết quả này cũng cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Safaee. A và cộng sự [129]. Cảm xúc lo lắng (45%), buồn chán (39%) và căng thẳng (32%) ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng cảm xúc của bệnh nhân. Nỗi phiền

[132]. Điểm hoạt động được đánh giá dựa trên tiêu chí về những hạn về mặt sở thích giải trí và những hạn chế về sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Tình trạng hạn chế của hai tiêu chí trên ở bệnh nhân trong nghiên cứu là khá cân bằng lần lượt là 19% và 21%. Tỉ lệ này khơng quá cao và mức độ ảnh hưởng rất nhiều chỉ xấp xỉ trên 8%. Điều này giải thích lí do vì sao điểm hoạt động cĩ mối tương trung bình với điểm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân (r =0,822; p<0,01). Kết quả này trái ngược với nghiên cứu của Birsen Yucel và các cộng sự, kết quả điều trị ảnh hưởng lớn đến điểm số hoạt động của bệnh nhân [133]. Trong các lĩnh vực chức năng, nhận thức bệnh nhân cĩ số điểm cao nhất là 72 ± 26,3 điểm. Điểm nhận thức được tạo nên bởi hai tiêu chí là khả năng ghi nhớ và khả năng tập trung của bệnh nhân. Tỉ lệ bệnh nhân gặp khĩ khăn ở nhiều mức độ khi ghi nhớ và tập trung là rất thấp, lần lượt là 10% và 12%. Tỉ lệ bệnh nhân cĩ gặp khĩ khăn trong vấn để nhận thức nhiều và rất nhiểu là rất thấp, chỉ khoảng 3%- 4%. Điều này giải thích vì sao bệnh nhân trong nghiên cứu cĩ số điểm nhận thức rất cao. Tuy nhiên, mối tương quan của điểm nhận thức và điểm sức khỏe tổng quát chỉ ở mức trung bình (r =0,726; p<0,01). Điểm nhận thức chỉ ảnh hưởng ở mức trung bình đến điểm sức khỏe tổng quát. Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với một vài đánh giá về mối liên quan yếu của chức năng nhận thức và tình trạnh bệnh [134].

Điểm xã hội của bệnh nhân là 63,4 ± 28,7 điểm, thấp nhất trong lĩnh vực chức năng. Ngun nhân chính của tình là bệnh nhân bị cản trở cuộc sống gia đình. Người bệnh lo lắng phải lệ thuộc vào người thân, sợ cơ đơn, sợ bản thân là gánh nặng của gia đình [130],[132]. Việc khơng được tham gia các hoạt động xã hội cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến điểm xã hội thấp. Bản thân những người ung thư khơng thể tham gia nhiều hoạt động xã hội và giao tiếp

được theo dõi sát sao [135]. Vậy nên, thời gian chi cho các hoạt động cho gia đình và xã hội bị giảm xuống khá nhiều. Chúng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến điểm xã hội thấp.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng cuộc sống, một số yếu tố liên quan của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại bệnh viện K Trung ương. (Trang 120 - 122)