1.2.6 .Tổ chức hoạt động bán hàng
3.2. Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây
3.2.2. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
Cơ sở của giải pháp
Hiện nay công ty đang kinh doanh sản phẩm cơ khí, vật liệu xây dựng và cơng trình xây dựng. Đây là những sản phẩm mang tính chất phát triển lâu dài, có
sự cạnh tranh về chất lượng, uy tín. Vì vậy hoạt động nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm là hết sức cần thiết cho công ty.
Nội dung của giải pháp
Công ty phải thực hiện đường lối phát triển sản xuất kinh doanh đúng đắn, kinh doanh với phương châm đơi bên cùng có lợi và đề cao lợi ích của người tiêu dùng và của xã hội, tạo được mối quan hệ tốt với bạn hàng và khách hàng, lấy chữ tín làm hàng đầu tạo lên được sự phát triển bền vững. Tạo được liềm tin của khách hàng về sản phẩm bằng chất lượng sản phẩm, chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào và giá cả. Thực hiện tốt vấn đề về đạo đức trong kinh doanh, tiếp thu giải quyết các ý kiến vướng mắc của khách hàng về sản phẩm .
Cách triển khai
Về công nghệ sản xuất phải đồng bộ và thực hiện theo một chu chình khép kín, thường xun duy trì, bảo dưỡng và đổi mới cơng nghệ tạo cho q trình sản xuất kinh doanh khơng bị dán đoạn và đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Phân tích và xác định được các chi phí đầu vào, chi phí cố định cũng như chi phí biến đổi sao cho hoạt động sản xuất sản phẩm với mức chi phí thấp nhất và hiệu quả nhất tạo lên chi phí đầu vào tương đối thấp cho sản phẩm, và chu trình sản xuất phải được bố trí tổ chức thực hiện một cách khoa học .
Thực hiện
- Đa dạng hóa sản phẩm: sự đa dạng hóa sản phẩm sẽ giúp cho cơng ty đáp ứng được đây đủ nhu cầu của thị trường, thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời chiến lược đa dạng hóa sản phẩm giúp cho công ty tận dụng được hết khả năng sản xuất, sản xuất hết công suất thiết kế và đảm bảo nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm. Khi thực hiện đa dạng hóa sản phẩm cơng ty cần thực hiện các hướng sau:
+ Mở rộng danh mục sản phẩm, đưa tổng quy cách tăng lên.
+ Nghiên cứu khu vực thị trường, sự phát triển của từng khu vực đưa ra các thông số kỹ thuật phục vụ khách hàng.
+ Xây dựng chính sách giá và phương thức thanh tốn.
- Giá là phương thức cạnh tranh chủ yếu giữa các cơng ty trong ngành nói riêng và trên thị trường nói chung. Có nhiều cách để xác định giá cho sản phẩm của
công ty song phổ biến và hiệu quả là căn cứ vào chi phí sản suất, chi phí xây dựng, nhu cầu và mức độ cạnh tranh trên thị trường.
Với sản phẩm xây dựng, mức giá hoạch tốn lần cuối cho cơng trình là điều kiện quan trọng cho cơng ty tăng khả năng trúng thầu bên cạnh đó cịn có thơng số kỹ thuật đảm bảo, mức độ ảnh hưởng của cơng trình, làm sao cho ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội giảm tới mức thấp nhất.
Với sản phẩm cơ khí và vật liệu xây dựng dựa vào chi phí sản xuất để xác định giá cả cho sản phẩm.
Để có được chính sách giá cả phù lợp cần căn cứ vào những điểm sau:
+ Trong tâm lý khách hàng giá cả phản ánh chất lượng do vậy sản phẩm chất lượng cao thì giá khơng thể q thấp.
+ Chi phí đầu tư cho chất lượng sản phẩm tăng sẽ làm tăng giá thành sản phẩm và tăng giá cơng trình vì vậy phải điều chỉnh giá.
+ Các chi phí khác như chi phí quảng cáo, hỗ trợ kích thích tiêu thụ, chi phí dịch vụ đều làm tăng chi phí tăng giá bán.
+ Mức giá quá cao sẽ làm giảm khối lượng tiêu thụ hàng hóa trên thị trường và khả năng trúng thầu thấp.
- Chất lượng cơng trình, sản phẩm kinh doanh và giá là hai yếu tố cần thiết song song với nhau vì vậy bên cạnh cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, cơng trình cơng ty cần xây dựng cơ cấu giá cả hợp lý để một mặt bù đắp được chi phí đầu tư, mặt khác đề cao uy tín chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng trình.
Muốn vậy công ty cần thực hiện một số biện pháp sau: + Xác định mức giá phù hợp với sản phẩm.
+ Khi lượng hàng tồn kho lớn, cần đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tồn kho bằng chính sách giá.
+ Cơng ty cịn có chính sách chi phí ưu đãi về giá đối với khách hàng truyền thống.