Đầu tư trực tiếp nước ngoài bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Luận án SOMSACK SENGSACKDA (Trang 64 - 65)

- Đối với chủ ĐTNN là nhà nước xuất khẩu vốn, thì ngồi mục tiêu lợi nhuận, khi quyết định đầu tư ra nước ngồi chính phủ của những nước đó cịn đặt ra

2.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hộ

triển kinh tế - xã hội

FDI là nguồn bổ sung vốn cho nền kinh tế. Từ thế kỷ trước, nhà kinh tế học Paul Samuelson đã đưa ra lý thuyết vòng luẩn quẩn của sự chậm tiến và cú huých từ bên ngoài. Theo lý thuyết này, đa số các nước đang phát triển đều thiếu vốn, do khả năng tích luỹ vốn hạn chế. Những nước dẫn đầu trong chạy đua tăng trưởng phải đầu tư ít nhất 20% thu nhập quốc dân vào việc tạo vốn. Trái lại, những nước nơng nghiệp lạc hậu thường chỉ có thể tiết kiệm được 5% thu nhập quốc dân. Hơn nữa, phần nhiều trong khoản tiết kiệm nhỏ bé này phải dùng để cung cấp nhà cửa và những công cụ giản đơn cho số dân đang tăng lên.

Trong cuốn “Những vấn đề hình thành vốn ở các nước đang phát triển” R.Nurkes đã trình bày có hệ thống việc giải quyết vấn đề vốn. Theo ông, xét về lượng cung người ta thấy nguyên nhân của tình trạng tích luỹ thấp, khả năng tiết kiệm ít là do thu thập thực tế thấp. Mức thu thập thực tế phản ánh năng suất lao động thấp, đến lượt mình, năng suất lao động thấp phần lớn do tình trạng thiếu tư bản gây ra. Thiếu tư bản lại là kết quả của khả năng tiết kiệm ít ỏi. Những mối quan hệ nhân - quả đó tạo ra một “vịng luẩn quẩn”. Trong cái “vịng luẩn quẩn của sự nghèo đói” đó, thiếu vốn là nguyên nhân trực tiếp và cơ bản. Do vậy, thu hút vốn từ bên ngồi thơng qua mở cửa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem là giải pháp thực tế nhất đối với các nước đang phát triển.

Samuelson cũng cho rằng, để phát triển kinh tế phải có cú huých từ bên ngồi nhằm phá vỡ cái “vịng luẩn quẩn đó”, phải có đầu tư của nước ngồi vào các nước đang phát triển. Theo ơng, nếu có q nhiều trở ngại đối với việc đi tìm nguồn tiết kiệm trong nước để tạo vốn thì giải pháp tốt nhất là dựa vào các nguồn bên ngồi.

Theo lý thuyết "vịng luẩn quẩn của sự phát triển" của nhà kinh tế học Paul Samuelson, đa số các nước đang phát triển và chậm phát triển đều thiếu vốn, bởi vì khả năng tích lũy vốn có hạn, khả năng sản xuất và đầu tư thấp dẫn đến thu nhập thực tế của lao động và khả năng tiết kiệm thấp. Điều này dẫn đến thu nhập bình quân thấp và lại trở về chu kỳ ban đầu là bị thiếu nguồn vốn. Để phá vỡ vòng

luẩn quẩn đó, Samuelson cho rằng phải có cú hch từ bên ngồi là biện pháp hữu hiệu duy nhất. Có thể coi bước đột phá là tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế, thu hút và quản lý FDI vào phát triển đất nước tạo ra tăng trưởng hoạt động sản xuất làm cho thu nhập tăng lên [46, tr.654-655].

Một phần của tài liệu Luận án SOMSACK SENGSACKDA (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w