Có biện pháp hành chính đủ sức răn đe đối với các vi phạm luật pháp của các danh nghiệp FDI như: gây ô nhiễm môi trường, vi phạm

Một phần của tài liệu Luận án SOMSACK SENGSACKDA (Trang 149 - 152)

- Xây dựng một chương trình quản lý và bảo vệ môi trường một cách đồng bộ, hiệu quả từ việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong nhân dân, trong các

4.2.3.3. Có biện pháp hành chính đủ sức răn đe đối với các vi phạm luật pháp của các danh nghiệp FDI như: gây ô nhiễm môi trường, vi phạm

luật pháp của các danh nghiệp FDI như: gây ô nhiễm môi trường, vi phạm luật về lao động

Doanh nghiệp FDI thời hội nhập cần nghiêm túc tuân thủ trách nhiệm bảo vệ môi trường và người lao động. Những doanh nghiệp thành cơng ln là những doanh nghiệp có triết lý kinh doanh ưu tiên hướng về mơi trường và người lao động, thực sự coi đó là động lực cho sự phát triển ổn định, bền vững của doanh nghiệp và đất nước… Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường năng lực thể chế, hoàn thiện cơ sở pháp lý, kiện toàn bộ máy và phân công rõ ràng, trách nhiệm cá nhân cụ thể, đồng bộ trong công tác bảo vệ môi trường và lao động từ trung ương

đến địa phương; kiên quyết xử lý những hành vi vô cảm, vô trách nhiệm, vơ đạo đức và những biểu hiện phi nhân văn, ích kỷ; đồng thời hỗ trợ tích cực cho các tổ chức xã hội, bảo vệ môi trường và người lao động.

Trên thực tế, khu vực doanh nghiệp FDI đang và sẽ ngày càng củng cố, phát triển. Tính đến tháng 12/2018, tổng số vốn đầu tư tại tỉnh Chăm Pa Sắc đã có 547 dự án được cấp phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký khoảng 39.272,58 tỷ kíp, trong đó có vốn FDI 286 dự án tổng số vốn 27.526,92 tỷ kíp chiếm hơn 70% tổng vốn đầu tư tồn xã hội ở tỉnh Chăm Pa Sắc và hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư. Nguồn vốn này đã góp phần tạo sự chuyển biến tích cực trong hoạt động KT-XH của Tỉnh [91, tr.75].

Khu vực FDI góp phần tạo thêm việc làm cho những người lao động. Tính đến năm 2018, đã trực tiếp giải quyết việc làm cho khoảng 10.196 người lao động. Lao động trong nhiều doanh nghiệp FDI cũng ngày càng được quan tâm bảo vệ quyền lợi. Tuy nhiên nhiều dự án FDI cịn để xảy ra tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động, với hàng trăm cuộc đình cơng địi quyền lợi về lương, thưởng, thời gian làm thêm, nghỉ giữa giờ và các chế độ phúc lợi khác giữa những lao động và người sử dụng lao động... Nhiều công ty đang coi trách nhiệm xã hội với môi trường và lao động là một “gánh nặng” hoặc chỉ là cách thức hoạt động maketing, tạo hình ảnh làm sao để có lợi cho doanh nghiệp nhất; Bên cạnh đó, nhiều dự án FDI đưa vào dây chuyền công nghệ lạc hậu, chưa tự giác trong việc tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường sinh thái, nên có tác động tiêu cực đến mơi trường nghiêm trọng.

Để tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp FDI đối với bảo vệ môi trường và người lao động cần có những đột phá mạnh mẽ về tăng cường nhận thức và chỉ đạo, điều hành việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật thực hiện các đường lối, chiến lược, chính sách quốc gia liên quan đến hồn thiện các giá trị chuẩn quốc gia mới và các giá trị cụ thể về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với môi trường và lao động trong doanh nghiệp, hướng tới sự tin tưởng, đồng thuận, tự hào và hưởng ứng của cộng đồng dân cư và doanh nghiệp vào các giá trị dân chủ, tiến bộ, vì con người, giải phóng con người, tơn trọng quyền con người,

tạo điều kiện cho con người phát triển tự do, tồn diện, hài hịa, phát triển xã hội và phục vụ cuộc sống của cá nhân, cũng như của cộng đồng xã hội.

Nhà nước cần tăng cường năng lực thể chế, hoàn thiện cơ sở pháp lý, kiện tồn bộ máy và phân cơng rõ ràng, trách nhiệm cá nhân cụ thể, tăng cường kết nối và kiểm tra theo quy trình đồng bộ trong cơng tác bảo vệ môi trường và lao động từ Trung ương đến địa phương; điều chỉnh và cụ thể hóa các chính sách, cơ chế hoạt động, quy trình tiếp nhận, xử lý tranh chấp, với các chế tài nghiêm khắc nhất nhằm nhận diện và loại trừ nhanh chóng, kiên quyết những hành vi vơ cảm, vô trách nhiệm, vô đạo đức và những biểu hiện phi nhân văn, ích kỷ; đồng thời hỗ trợ tích cực cho các tổ chức xã hội, bảo vệ môi trường và người lao động.

Từ nay, các doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận (khơng kể các cơ quan nhà nước, các hội đồn thể, tổ chức phi lợi nhuận) nếu có vi phạm đều sẽ bị xử lý hình sự, khơng phân biệt là doanh nghiệp FDI hay trong nước, khơng phân biệt các thành phần kinh tế và hình thức sở hữu. Luật sẽ nghiêm trị các doanh nghiệp phạm tội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chun nghiệp hoặc cố

ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng; đồng thời, sẽ khoan hồng đối với doanh nghiệp tích cực hợp tác với cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả xảy ra. Đồng thời, tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát và phản biện xã hội và cả sức ép xã hội cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh cho các doanh nhân về trách nhiệm với môi trường và lao động; kịp thời phát hiện và khen thưởng, tơn vinh thích đáng các đơn vị và cá nhân có thành tích, trừng phạt nghiêm khắc các sai phạm cố tình...

Xây dựng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với môi trường và lao động trong văn hóa doanh nghiệp ở tỉnh Chăm Pa Sắc nhằm tăng cường cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, … theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội… là một q trình lâu dài, khơng có hồi kết, địi hỏi sự kiên trì, bền bỉ và

khơng kém phần quyết liệt nhằm khẳng định các giá trị chuẩn quốc gia, hình thành mơi trường kinh doanh thượng tôn pháp luật, đề cao đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội, cạnh tranh lành mạnh trong cộng đồng doanh nghiệp và cả trong giới chức quản lý của Lào.

Một phần của tài liệu Luận án SOMSACK SENGSACKDA (Trang 149 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w