Sơ dồ: Các chi phí cân biên ngoại ứng

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập kinh tế và quản lý môi trường hay (Trang 79 - 85)

- Người gây ngoại ứng không chịu hạch toán chi phí thiệt hại mà họ đã gây ra hoạc không được hưởng tất cả các lợi ích mà hoạt động ngoại ứng của họ đem lại.

Sơ dồ: Các chi phí cân biên ngoại ứng

định tại điểm cân bằng B (MC=MB) tương ứng với mức sản luợng QM ứng với giá PM

- Mức sx tối ưu theo quan điểm XH lại được xác định tại điểm cân bằng E (có MSC= MSB ) tương ứng với sản lượng Q* và ứng với P*. Như vậy, thị trường đã thất bại trong việc đật được mức sản lượng tối ưu theo XH khi tồn tại ngoại ứng tiêu cực.

QM > Q*

PM < P*

mức ô nhiễm > mức ô nhiễm tôi ưu.

- Mọi mức sx vượt quá Q* > QM làm cho phúc lợi XH (SS) giảm đi tương ứng với DT(EAB).

- Muốn khắc phục được ngoại ứng cần điều chỉnh mức sx QM≡ Q* . Bằng nhiều giải phàp khác nhau:

VD: Áp dụng mức thuế, mức phí thải bằng đúng MES tại mức sảng lượng tối ưu XH. T/F = MEC(Q*).

Ảnh hưởng của ngoại ứng tích cực và sự thất bại của thị trường. VD: Hoạt động trồng rừng → gây ra ngoại ứng tích cực.

Mục đích: kinh doanh sx gỗ => đường cầu D = MB (đo lợi ích riêng của trồng rừng). Khi có rừng tạo ra nhiểu lợi ích khác => Được biểu diễn bởi đường đường lợi ích cận biên ngoại ứng MEB.

MSB= MB= MEB MSB – MB = MEB

Đường cung S đo chi phí cận biên của doanh nghiệp trồng rừng vừa đo chi phí cận biên của XH.

Nhận xét:

- Mức trồng rừng tối ưu của doanh nghiệp là tại Q* (MC = MB) mức giá tương ứng P*

- Mức trồng rừng theo quan điểm XH: tại Q* (MSB = MSC). Mức giá tương ứng P*.

Như vậy thị trường đã bị thất bại trong việc đã đạt được mức sx tối ưu theo quan điểm XH (Q*) . khi khi tồn tại ngoại ứng tích cực.

Và khio tồn tai ngoại ứng tích cực ta có: Q* > QM

P* > PM

Khi điều chỉnh mức QM→ Q* thì phúc lợi XH (Lợi ích ròng XH) SS (NSB) tăng lên có giá trị tương ứng với DT(ABE).

- Muốn điều chỉnh QM ≡ Q* thì cần phải trợ cấp đối với các hoạt động gây ngoại ứng tích cực. Mức trợ cấp = MEB tại mức sản lượng tối ưu củaXH (Q*).

Câu 4: Khái niệm mức ô nhiễm tối ưu.(W*)

Ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm cho phép phúc lợi XH đạt tối đa, tương ứng với mức sản lượng tối ưu của XH (Q*)

Cách xác định ô nhiễm tối ưu(W* ) : 2 cách tiếp cận.

MNPB = P - MC (1) MNPB = MEC (2)  P-MC = MEC  P = MC + MEC  P = MSC. Tại Q* thì SS lớn nhất = DT(OXE)  W*: là mức không cần loại bỏ.

Câu 5:

Quyền sở hửu tài sản:là giới hạn pháp luật mô tả điều mà người ta hay XN có thể làm đối với vật sở hửu của mình.

Quyền sở hửu :  quyền sử dụng.

 quyền định đoạt giới hạn do pháp luật  quyền chuyển nhượng quy định

{Môi trường là tài sản: => có quyền sở hửu (cá nhân, cộng đồng). Khi quyền sở hửu thay đổi thì sẽ cho các giải pháp khác nhau để giải quyết ngoại ứng và điều chỉnh mức ô nhiễm về mức ô nhiễm tối ưu của XH => không cần can thiệp của nhà nước.}

Giả sử: + Quyền sở hửu tài sản là hoàn hảo và tuyệt đối.

+ Chi phí giao dịch trong thoả thuận là không đáng kểvà có thể xem băng 0.

+ Mọi thông tin là hoàn hảo.

Sơ đồ: khả năng thoả thuận ô nhiễm Trong nền kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập kinh tế và quản lý môi trường hay (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w