Câu hỏi ó/ Không (dihotomous hoie question)

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập kinh tế và quản lý môi trường hay (Trang 60 - 67)

- Giới thiệu

c Câu hỏi ó/ Không (dihotomous hoie question)

d. Mọi cách thức đều cho cùng một giá trị WTP.

22. trong phương pháp CVM, khi một người không đồng ý trả lời câu hỏi WTP, chúng ta có thể cho giá sẵn lòng trả của người này bằng 0

a. Đúng

b. sai

b. Khi sử dụng một lần thì bị biến đổi hoàn toàn về tính chất (vật lý, hóa học, sinh học) và không thể phục hồi được.

c. Có trữ lượng tăng hoặc giảm theo thời gian. d. Tất cả các ý trên đều đúng

e. Chỉ có (a) và (b) đúng

2. Tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo là những tài nguyên: a. Có trữ lượng không cố định

b. Có tốc độ tăng trưởng (tái tạo) > 0.

c. Nếu được khai thác và quản lý một cách hợp lý thì có thể phục hồi để phục vụ cho những nhu cầu sử dụng tiếp theo trong tương lai.

d. Tất cả các y trên đều đúng

e. Chỉ có (b) và (c) đúng

3. Một sự phân bổ tài nguyên đạt hiệu quả tĩnh là sự phân bổ a. Làm tối đa hóa lợi ích ròng từ cách phân bổ đó.

b. Mà lợi ích biên của việc sử dụng tài nguyên bằng chi phí biên của việc sử dụng tài nguyên. c. Làm tối đa hóa tổng lợi ích thu được từ việc sử dụng tài nguyên

d. Làm tối thiểu hóa chi phí liên quan đến việc sử dụng tài nguyên e. Tất cả các ý trên đều đúng.

f. Chỉ có (a), (b) và (c) đúng g. Chỉ có (a) và (b) đúng

4. Một sự phân bổ tài nguyên đạt hiệu quả động là sự phân bổ a. Làm tối thiểu hóa chi phí liên quan đến việc sử dụng tài nguyên b. Làm tối đa hóa tổng lợi ích thu được từ việc sử dụng tài nguyên

c. Làm tối đa hóa giá trị hiện tại của các khoản lợi ích ròng từ cách phân bổ đó.

d. Mà giá trị hiện tại của lợi ích ròng của đơn vị khai thác cuối cùng ở tất cả các giai đoạn phải bằng nhau.

5. Chi phí sử dụng cận biên (MUC) được hiểu là

a. Chi phí thực tế phải bỏ ra để sử dụng tài nguyên ở hiện tại và tương lai b. Chi phí cơ hội của việc sử dụng tài nguyên ở hiện tại và tương lai

c. Lợi ích ròng trong tương lai bị bỏ qua khi sử dụng tài nguyên ở hiện tại mà không sử dụng tài nguyên ở tương lai

d. Tất cả các ý trên đều đúng 6. Điểm trữ lượng quần thể tối thiểu là

a. Điểm có trữ lượng nhỏ nhất để quần thể có thể bắt đầu sinh trưởng và phát triển. b. Điểm trữ lượng mà dưới mức đó, tốc độ tăng trưởng của tài nguyên < 0. c. Điểm trữ lượng mà dưới mức đó, quần thể sinh vật có thể bị tuyệt chủng. d. Tất cả các ý trên đều đúng

e. Chỉ có (a) và (b) đúng 7. Điểm trữ lượng quần thể tối đa

a. Là điểm trữ lượng mà tại đó mức độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.

b. Là điểm trữ lượng mà trong điều kiện bình thường, quần thể sinh vật có khả năng tự phát triển để đạt mức trữ lượng lớn nhất.

c. Quần thể sinh vật không thể phát triển vượt quá mức trữ lượng đó d. Tất cả các ý trên đều đúng

e. Chỉ có (b) và (c) đúng

8. Điểm trữ lượng tăng trưởng tối đa

a. Là điểm trữ lượng mà tại đó mức độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.

b. Là điểm trữ lượng mà tại đó sản lượng đánh bắt là lớn nhất

c. Là điểm trữ lượng mà tại đó sản lượng đánh bắt là bền vững và lớn nhất

d. Là điểm trữ lượng mà trong điều kiện bình thường, quần thể sinh vật có khả năng tự phát triển để đạt mức trữ lượng lớn nhất.

9. Một lượng đánh bắt là bền vững nếu

d. Hai y (a) và (b) đúng

10. Sản lượng đánh bắt bền vững tối đa là (MSY) a. Sản lượng đánh bắt bền vững và lớn nhất

b. Sản lượng đánh bắt tại điểm trữ lượng tăng trưởng tối đa

c. Sản lượng đánh bắt bằng với mức độ tăng trưởng tại điểm trữ lượng tăng trưởng tối đa

d. Sản lượng đánh bắt bằng mức độ tăng trưởng của quần thể tại một điểm trữ lượng nào đó.

Chương 5: ĐTM & CBA

1. Đánh giá tác động môi trường

a. Thường được thực hiện khi dự án đã hoạt động b. Thực hiện khi dự án đã được phê duyệt

c. Được thực hiện ngay khi dự án trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi d. Được thực hiện khi dự án kết thúc

2. Mục đích chính của ĐTM là

a. Xem xét tác động đến môi trường của dự án

b. Xem xét biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình dự án tiến hành xây dựng

c. Xem xét tác động đến môi trường của dự án chiến lược và dự án đầu tư cụ thể từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường

3. Quản lý nhà nước về môi trường có một số điểm khác so với quản lý môi trường của các tổ chức

a. Chủ thể quản lý là Nhà nước

b. Mang tính tổ chức cao, tính điều chỉnh và tính cưỡng chế c. Không dùng các công cụ kinh tế trong quản lý

d. Không dùng biện pháp giáo dục tuyên truyền e. Cả a và d

f. Cả a và b

c. công cụ luật pháp chính sách, công cụ kinh tế và công cụ giáo dục truyền thông môi trường.

nhưng không được tính toán vào hệ thống kinh tế.

2. Thất bại thị trường do Ngoại ứng tiêu cực gây ra là Sản xuất/ tiêu dùng ở mức lớn hơn mức tối ưu xã hội

3. Khi xảy ra ngoại ứng tiêu cực Lợi ích biên xã hội nhỏ hơn lợi ích biên cá nhân do cá nhân đã đẩy được chi phí ngoại ứng cho xã hội

4. Hàng hóa công cộng có thể vừa có tính cạnh tranh vừa có tính loại trừ trong tiêu dùng 5. Thuế Pigou tạo ra động cơ kinh tế để điểu tiết mức sản xuất về mức tối ưu xã hội

6. Thuế Pigou không gây ra tổn thất vô ích vì không làm thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng.

7. Áp dụng Phí thải tạo động cơ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư giảm thải 8. Mức chuẩn thải được xác định dựa vào sức chịu tải của môi trường

9. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng là sự kết hợp giữa công cụ chuẩn thải và công cụ phí thải.

10. Động cơ kinh tế khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào thị trường giấy phép xả thải là khi tham gia mua bán giấy phép các doanh nghiệp đều có lợi

11. Thỏa thuận mức ô nhiễm thông qua thị trường không xảy ra khi quyền tài sản môi trường thuộc bên chịu ô nhiễm.

12. Giá tài nguyên không tái tạo tăng liên tục theo thời gian, cho đến vô cùng

13. Việc tăng tỷ lệ chiết khấu làm cho tài nguyên không tái tạo được khai thác nhiều và nhanh cạn kiệt hơn.

14. Việc tìm được công nghệ hoặc tài nguyên thay thế làm cho tài nguyên không tái tạo được khai thác lâu hơn.

15. Nếu trữ lượng của quần thể là lớn thì cùng với một mức nỗ lực đánh bắt, sản lượng đánh bắt được nhiều hơn.

16. Đánh giá tác động môi trường thường được thực hiện khi dự án kết thúc

17. Không cần thực hiện quản lý nhà nước về môi trường vì các tổ chức chính trị xã hội khác đã thực hiện việc này.

18. Quản lý nhà nước về môi trường là cần thiết vì đó chính là một mặt của đời sống xã hội. 19. Quản lý nhà nước về môi trường bắt buộc phải sử dụng tổng hợp nhiều công cụ, chính sách:

đủ thông tin về hàm thiệt hại môi trường MDC = 0,5W song không có đủ thông tin về hàm chi phí giảm thải của doanh nghiệp. Hàm MAC thực tế của doanh nghiệp là MACT = 45 – 0,75W, hàm MAC ước đoán của các nhà quản lý là MACE = 15 – 0,75W (W là lượng thải tính bằng tấn và chi phí giảm thải tính bằng triệu đồng)

e. So sánh mức ô nhiễm tối ưu với mức chuẩn thải mà cơ quan quản lý sẽ áp dụng? f. So sánh mức phí thải cơ quan quản lý áp dụng với mức phí thải tối ưu?

g. So sánh tổn thất phúc lợi xã hội khi áp dụng công cụ chuẩn thải với tổn thất phúc lợi xã hội khi áp dụng phí thải? Công cụ nào nên được áp dụng trong trường hợp này?

h. So sánh chi phí do ô nhiễm gây ra đối với xã hội tại mức chuẩn thảii và mức phí thải chính phủ quy định?

i. Thể hiện kết quả tính toán bằng đồ thị

2. Một doanh nghiệp sản xuất trước khi áp dụng sản xuất sạch có hàm chi phí phí giảm thải biên MACT = 240 – 2Q. Doanh nghiệp đã thực hiện sản xuất sạch hơn và hàm chi phí giảm thải biên sau khi áp dụng là MACS = 180 – 2Q. Cơ quan quản lý đang xem xét để áp dụng chính sánh đối với doanh nghiệp. Họ đã biết thông tin về hàm MAC của doanh nghiệp trước khi áp dụng SXSH mà không có thông tin về hàm chi phí giảm thải sau khi áp dụng SXSH. Hàm thiệt hại môi trường được xác định là là MDC = 4Q (Q là lượng chất thải tính bằng tấn và chi phí tính bằng triệu đồng)

e. Xác định mức thải tối đa của doanh nghiệp vào môi trường trước và sau khi áp dụng SXSH. f. Xác định mức chuẩn thải cơ quan quản lý sẽ áp dụng cho doanh nghiệp? Tại mức chuẩn

thải đó hãy so sánh chi phí giảm thải của doanh nghiệp trước và sau khi áp dụng SXSH. g. Xác định mức thải tối ưu cần điều chỉnh để đạt hiệu quả xã hội sau khi doanh nghiệp áp

dụng SXSH? Tại mức thải đó chi phí giảm thải của doanh nghiệp bằng bao nhiêu? h. Thể hiện kết quả tính toán bằng đồ thị?

cho ngành, lĩnh vực đó).

2. Ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp tại Việt Nam: nguyên nhân và giải pháp.

3. Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề truyền thống tại Việt Nam: nguyên nhân và giải pháp (Có thể chọn một làng nghề cụ thể để phân tích).

4. Biến đổi khí hậu và các biện pháp thích ứng tại Việt Nam (Có thể chọn một địa phương, một ngành để phân tích)

5. Các hàng rào môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và ảnh hưởng của nó tới hoạt động thương mại của Việt Nam.

6. Thực trạng và giải pháp khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo tại Việt Nam. (Có thể chọn lựa một loại tài nguyên để phân tích).

7. Thực trạng và giải pháp khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo tại Việt Nam. (Có thể chọn một loại tài nguyên để phân tích).

8. Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên môi trường đang được sử dụng tại Việt Nam hiện nay. Đề xuất các công cụ kinh tế phù hợp trong giai đoạn tới.

9. Các vấn đề đặt ra trong dự án khai thác Boxit ở Tây Nguyên

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập kinh tế và quản lý môi trường hay (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w