PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA TRUYỀN LỰC CHÍNH: 1 Bánh răng nón răng thẳng:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 3 cấu tạo hệ thống truyền lực trên ô tô (Trang 72 - 75)

1. Bánh răng nón răng thẳng:

- Ưu điểm: Dễ chế tạo.

- Nhược điểm: Ăn khớp không êm và nhất là chạy ở tốc độ cao rất ồn, khả năng chịu tải kém. Hiện nay loại này rất ít dùng.

- Ưu điểm: Tăng được tỷ số truyền mà không cần tăng kách thước của bánh răng bị động. Vì số lượng răng của bánh răng nón răng thẳng Z1≥

9 nếu không sẽ không đảm bảo ăn khớp điều đặng, cịn đối với bánh răng nón răng cong Z1 có thể

nhỏ hơn 5. Vì 1

20 Z 0 Z

Z i =

mà Z1 nhỏ thì i0 tăng lên mà khơng cần tăng Z2. Do đó giảm được kích thước chung của cầu xe đồng thời tăng được khoảng sáng gầm xe, giảm được trọng lượng phần không treo.

- Răng cong làm việc êm dịu với răng thẳng vì khi làm việc các răng ăn khớp từ từ, chiều dài ăn khớp lớn, số răng tham gia ăn khớp nhiều, do đó tuổi thọ bánh răng tăng. Điều này rất quan trọng đối với ôtô du lịch và ôtô chở khách. - Độ êm dịu càng tăng khi khi góc xoắn β

của răng càng tăng. Do đó ở ơtơ du lịch góc xoắn β

của răng thường lớn hơn ôtô chở khách và ôtô chở hàng. - Nhược điểm: Lực chiều dọc trục lớn.

- Hai đường trục của hai bánh răng ăn khớp không gặp nhau tại một điểm mà có độ dịch trục e nào đó.

- Loại truyền động này có kích thước nhỏ gọn hơn, truyền động êm hơn răng cong, chạy ở tốc độ cao khơng ồn, có thể đặt thấp thùng xe hơn. Vì vậy, tốc độ chuyển động trung bình của xe được tăng lên, điều này có ý nghĩa quan trọng đối với ơtơ du lịch và ơtơ chở khách.

4. Trục vít bánh vít:

- Ưu điểm:

+ Có tỷ số truyền i0 lớn mà kích thước lại nhỏ, do đó trọng lượng bé. + Làm việc êm dịu.

+ Cho phép đặt vi sai ở giữa cầu sau, do đó có thể làm cho cầu sau đối xứng và tháo lắp dễ dàng.

+ Khi đặt trục vít phía dưới sẽ hạ thấp được sàn xe cho nên giảm được trọng tâm hg, do đó xe sẽ chuyển động ổn định hơn và có thể tăng được tốc độ vận chuyển trung bình.

+ Nếu đặt trục vít lên trên bánh vít thì bơi trơn kém tuy góc nghiêng trục cardan có giảm.

- Khuyết điểm:

+ Hiệu suất thấp (nếu lắp khơng chính xác thì trục vít chóng mịn).

+ Chế tạo bộ bánh vít phức tạp và phải dùng kim loại màu nên giá thành cao, điều chỉnh khó khăn khi bị mịn.

Truyền lực chính kép:

- Truyền lực chính thường dùng trên ơtơ vận tải loại trung bình và tải nặng. Ngồi ra truyền lực chính kép được chế tạo gồm 2 cấp bánh răng ăn khớp.

- Nhờ áp dụng cặp truyền lực thứ 2 ở truyền lực chính nên tăng được tỷ số truyền i0 mà khơng cần phải tăng khích thước bánh răng bộ vi sai, do đó kích thước cầu sau sẽ nhỏ theo mặt phẳng thẳng đứng cho nên tăng được khoảng sáng gầm xe.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 3 cấu tạo hệ thống truyền lực trên ô tô (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w