Đánh giá mơ hình tốn học đề xuất cho dạng hai chồi xung của luận án vớ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hệ thống đo mưa sử dụng phương pháp quang học (Trang 88 - 89)

của luận án với nghiên cứu gốc

Như đã phân tích ở mục 2.2.1, biểu thức 2.11, 2.12 chỉ có thể tính được khi kích thước hạt nhỏ hơn tổng độ rộng hai khe và khoảng cách giữa chúng. Khơng mất tính tổng quát, coi như hai khe có độ rộng bằng nhau và bằng w, khoảng cách giữa hai khe là g. Khi đó, phương pháp tính này chỉ tính được với các hạt có đường kính D<(2w+g). Đây cũng là hạn chế của phương pháp tính dựa vào độ sâu điều chế M.

Với các hạt nhỏ, lượng ánh sáng suy hao khi hạt đi qua khoảng đo không lớn. Lượng suy hao quang thông này ảnh hưởng bởi độ nhạy của tế bào quang điện bên khối thu quang. Thiết bị thiết kế ở phần 2.3.4 đã cho phép phát hiện các hạt nhỏ tới mức 0,5 mm - 1mm. Từ mức nhỏ hơn và bằng 0,5 mm chồi xung thu được rất nhỏ dễ bị lấp trong khoảng nền nhiễu nên tỷ lệ bắt được tín hiệu khơng cao và rõ rệt như từ 0,7mm trở lên. Do đó với các hạt càng nhỏ thì độ chính xác của kết quả đo càng thấp.

hạt nhỏ hơn khoảng cách khe do đó kích thước hình học của các khe nhạy sáng dễ chế tạo hơn khi đo cùng một dải đo.

Phương pháp tính dựa vào độ sâu điều chế MUmax U

min : khơng thể tính tốn

U

max U

min

đường kính khi điểm cực tiểu của xung quang điện do các hạt tạo ra bằng nhau. Đó là các hạt nhỏ hơn khoảng cách khe do đó kích thước hình học của các khe nhạy sáng khó chế tạo hơn khi đo cùng một dải đo.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hệ thống đo mưa sử dụng phương pháp quang học (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w