- Nhắn nhủ của nhà văn:
Câu 4 Hình ảnh con người lao động thời kì đổi mới còn được miêu tả trực tiếp trong một câu thơ ở bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận Hãy chép chính xác câu thơ đó.
BÀI TẬP 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Anh thanh niên đang nói, dừng lại.(1) Và tại sao họa sĩ cảm giác mình bối rối?(2) Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhẻ, e lệ, đứng giữa các luống dơn, khơng cần hái hoa nữa, ơm ngun bó hoa trong tay, lắng tai nghe?(3) Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi đủ khơng cần hái hoa nữa, ơm ngun bó hoa trong tay, lắng tai nghe?(3) Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị một chuyến đi dài.(4)
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Xác định một phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn trên.
Bài 3 Nội dung - Đáp án trả lời Điểm
1 - Phép liên kết: Học sinh xác định 1 trong 3 phép (nối, lặp, thế) và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết.
Cụ thể:
+ Phép nối: “Và” nối câu 1 và câu 2; “vì” nối câu 2 và câu 3 ...+ Phép lặp: từ “họa sĩ” lặp câu 2, câu 4 + Phép lặp: từ “họa sĩ” lặp câu 2, câu 4
+ Phép thế: từ “ông” ở câu 4 thế cho từ “họa sĩ” ở câu 2.
BÀI TẬP 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Anh thanh niên đang nói, dừng lại. Và tại sao họa sĩ cảm giác mình bối rối? Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhẻ, e lệ, đứng giữa các luống dơn, không cần hái hoa nữa, ơm ngun bó hoa trong tay, lắng tai nghe? Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị một chuyến đi dài.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 2. Trong văn bản, nhân vật ơng họa sĩ có vai trị như thế nào? Tại sao họa sĩ “cảm giác mình bối rối” khi gặp gỡ và trò chuyện với anh thanh niên?
Bài 3 Nội dung - Đáp án trả lời Điểm