Câu 440. Độ tuổi tối thiểu mà cá nhân có thể phải chịu trách nhiệm
hành chính là:
A. Từ đủ 14 tuổi B. Từ đủ 16 tuổiC. Từ đủ 18 tuổiD. Từ đủ 21 tuổiCâu 441. Phần giả định của QPPL: Câu 441. Phần giả định của QPPL:
Bộ phận nêu lên địa điểm, thời gian, chủ thể, các hồn cảnh, tình
huống có thể xảy ra trong thực tế để QPPL có thể áp dụng. C. Cả
A và B đều đúng
Bộ phận nêu lên môi trường tác động của QPPL.
D. Cả A và B đều sai
Câu 442. Khẳng định nào đúng:
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này. Hình thức chính thể là sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các CQNN ở trung ương với các CQNN ở địa phương.
Cả A và B đều đúngD. Cả A và B đều sai
Câu 443. Khẳng định nào đúng:
Hình thức cấu trúc là cách thức tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các CQNN ở trung ương với các CQNN ở địa phương.
Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 444. Khẳng định nào đúng:
A. Hiến pháp là đạo luật nhằm hạn chế quyền lực
Hiến pháp là đạo luật nhằm mở rộng quyền lực.
Hiến pháp là đạo luật cơ bản quy định cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 445. Khẳng định nào đúng:
Hiến pháp là đạo luật nhằm hạn chế quyền lực.
Hiến pháp là đạo luật cơ bản quy định cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
Cả A và C đều đúng.
D. Cả A và B đều sai
Câu 446. Chủ thể pháp luật là khái niệm để chỉ chủ thể pháp luật:
Một cách chung chung, không chỉ ra chủ thể cụ thể trong các trường hợp cụ thể
Một cách cụ thể, trong các trường hợp cụ thể
Có thể là cụ thể hoặc là chung chung, tùy từng trường hợp.
Cả A, B và C đều sai
Câu 447. Trong mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, thì:
Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế.
B. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật.
Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế, nhưng kinh tế có tính độc lập tương đối, tác động trở lại pháp luật.
Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật, nhưng pháp luật có tính độc lập tương đối, tác động trở lại kinh tế.
Câu 448. Năng lực pháp luật là:
Khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và mang các nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước thừa nhận.
Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các QHPL.
Cả A và B đều đúng. Cả A và B đều sai
Câu 449. Đạo luật điều chỉnh việc ban hành VBQPPL:
Luật tổ chức chính phủ
B. Hiến pháp