Có hiệu lực đối với các bên đương sự

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm pháp luật đại cương có đáp án FTU (Trang 97 - 99)

C. Bị can D Cả A, B và C đều đúng

A. Có hiệu lực đối với các bên đương sự

Khơng có hiệu lực đối với các bên đương sự

Có thể có hiệu lực hoặc khơng có hiệu lực đối với các đương sự là tùy từng trường hợp cụ thể.

Cả A, B và C đều sai

Câu 577. Trong phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự:

Trong bất cứ trường hợp nào, các đương sự có quyền yêu cầu thay đổi các thành viên của hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên tòa, người giám định, người phiên dịch;

Trong bất cứ trường hợp nào, các đương sự khơng có quyền u cầu thay đổi các thành viên của hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên tòa, người giám định, người phiên dịch;

Trong những trường hợp nhất định theo quy định của pháp luật, các đương sự có quyền yêu cầu thay đổi các thành viên của hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên tòa, người giám định, người phiên dịch

Cả A, B và C đều sai

Câu 578. Trong vụ án dân sự, người được tòa án triệu tập để làm

chứng hoặc cung cấp chứng cứ:

Người được triệu tập phải tuân thủ nghiêm chỉnh quyết định của tòa án

Người được triệu tập khơng phải tn thủ quyết định của tịa án nếu thấy điều đó khơng có lợi cho mình

Người được triệu tập có thể từ chối việc triệu tập của tịa án trong mọi trường hợp

Cả A, B và C đều sai

Câu 579. Trong việc nghị án vụ án dân sự:

Quyền quyết định bản án, quyết định thuộc về chủ tọa phiên tòa Quyền quyết định bản án, quyết định thuộc về thẩm phán

Quyền quyết định bản án, quyết định thuộc về hội đồng xét xử (thẩm phán và hội thẩm nhân dân)

Quyền quyết định bản án, quyết định thuộc về hội thẩm nhân dân

Câu 580. Trong vụ án dân sự:

Tòa án và viện kiểm sát có quyền thực hiện các hoạt động điều tra để làm rõ những tình tiết của vụ án trong bất cứ vụ án nào nếu thấy cần thiết

Nghiêm cấm tòa án và viện kiểm sát thực hiện các hoạt động điều tra

Tịa án và viện kiểm sát có quyền thực hiện các hoạt động điều tra chỉ trong một số vụ án do pháp luật quy định để làm rõ những tình tiết của vụ án

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 581. Trong vụ án dân sự, sau khi tuyên án:

Chủ tọa phiên tòa có nghĩa vụ giải thích cho các đương sự quyền kháng cáo của họ.

Chủ tọa phiên tịa khơng có nghĩa vụ giải thích cho các đương sự quyền kháng cáo của họ.

Chủ tọa phiên tịa có nghĩa vụ giải thích cho các đương sự quyền kháng cáo của họ chỉ trong một số vụ án theo quy định của pháp luật.

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 582. Bản án, quyết định của vụ án dân sự: Được quyết định theo đa số tương đối (trên 50%) Được quy định theo đa số tuyệt đối (trên 2/3)

Phải được tất cả các thành viên của hội đồng xét xử chấp thuận

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 583. Thủ tục phúc thẩm dân sự là thủ tục của tố tụng dân sự, trong đó tịa án cấp trên xét lại:

Các bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của tịa án cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị

Các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tịa án cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị

Các bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, đã có hiệu lực pháp luật của tòa án cấp dưới bị kháng cáo kháng nghị

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 584. Về phạm vi xét xử của phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự:

Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Tịa án cấp phúc thẩm xem xét những phần khác của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có nội dung liên quan đến kháng cáo, kháng nghị.

Tịa án cấp phúc thẩm xem xét tồn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Cả A và B đều đúng

Câu 585. Người có quyền kháng cáo bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự:

Các đương sự

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm pháp luật đại cương có đáp án FTU (Trang 97 - 99)