Tơi có thể cung cấp con số là trong năm 2015 du học sinh đến Mỹ tăng 10%, hay như tại Nhật Bản, du học sinh Việt nam xếp thứ 2 lượng du học sinh tại đất nước mặt trời mọc. Và để hiểu rõ hơn thực tế này, mời 2 vị khách mời và quý thính giả nghe phản ánh “Bằng ngoại cho n tâm” do phóng viên của chúng tơi thực hiện sau :
-Đọc bài phản ánh-
Phản ánh:
BẰNG NGOẠI CHO YÊN TÂM
Gia đình chị Nguyễn Thị Huyên (ở quận Cầu Giấy – Hà Nội) có con năm nay thi đại học, thay vì việc cho con đến các lị luyện thi như các bạn cùng trang lứa thì hằng ngày chị cùng con đi đến các trung tâm du học, với mong muốn sẽ chọn cho con mình một trường đào tạo thật tốt ở nước ngồi.
Băng: Tơi thấy rất lo lắng và khơng muốn cho con mình học ở các
trường Việt Nam. Thấy môi trường học tập ở nước ngồi tốt có như vậy, con mình mới mở mang được đầu óc nó mới giỏi được.
Nhưng điều quan trọng nhất với chị Hun đó chính là cơ hội việc làm cho con sau khi có tấm bằng tốt nghiệp trên tay.
Băng: Nhìn sinh viên bây giờ ra trường thất nghiệp mà lo…Bên cạnh
nhà tơi có đứa đi du học giờ về làm lương mấy chục triệu, ngon lành, vì có tiếng Anh, bằng nước ngồi mà. Nên là dù thế nào tơi cũng muốn con phải ra nước ngồi học.
Có lẽ chị Huyên đã đúng, khi hàng ngày trên các mặt báo, đài, vẫn ra rả câu chuyện sinh viên ra trường rồi thất nghiệp. Hành trình đi tìm việc của Lê
Thị Thơm (cựu sinh viên trường ngành Marketting, trường ĐH Thương Mại HN) là một ví dụ.
Băng: Những nơi mình đi tuyển, bao giờ họ cũng ưu tiên người có
tiếng Anh hoặc tốt nghiệp nước ngồi. Dĩ nhiên là có tấm bằng nước ngồi họ tự tin hơn, cơ hội tốt hơn, doanh nghiệp như là đang “thiên vị” cho các bạn ý vậy.
Và đó cũng là “nỗi niềm” của Lê Thành Nam, tốt nghiệp khoa quản trị kinh doanh trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
Băng: Đúng là học thì cứ học, thi cứ thi nhưng nghĩ thì đơi lúc khơng
tự tin thật. Kiểu như nhiều trường đào tạo ngành này, rồi nhà tuyển dụng họ cứ đòi hỏi kinh nghiệm, kỹ năng…
Khơng cịn lạ cảnh sinh viên sếp bằng đại học xuống đáy va li đi làm công nhân tại các khu công nghiệp, nhưng cũng thật xót xa khi người học lại khơng tự tin với những gì mình học.
- Nhạc cắt -