Xây dựng kịch bản chi tiết

Một phần của tài liệu Báo cáo tác phẩm tốt nghiệp chương trình phát thanh sóng trẻ số 17 (Trang 40 - 43)

III. BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP

3.1.3 Xây dựng kịch bản chi tiết

Đây là một trong những khâu quan trọng quyết định rất nhiều đến chất lượng của sản phẩm báo chí. Cơng việc xây dựng kịch bản chi tiết đòi hỏi bạn phải vừa là một biên tập viện, vừa là một phóng viên, vừa xây dựng nội dung chi tiết cho các phần, lại vừa phải biên tâp những nội dung mình thựu hiện.

Địi hỏi phải có tính kiên nhẫn cao, và bắt buộc bạn phải đặt mình vào vị trí của cơng chúng để xem họ muốn nghe những gì để đưa vào tác phẩm.

Kịch bản chi tiết được thực hiện theo đúng kết cấu của chương trình phát thanh Sóng trẻ:

Phần lời dẫn: Được xây dựng bằng những lời đối thoại tự nhiên giữa

hai người dẫn chương trình là Thành Đạt và Thanh Bình. Làm sao để cả hai dẫn một cách tự nhiên mà không giả tạo dẫn dắt dắt vào chủ đề cũng như nội dung chính của các phần. Ví dụ như giới thiệu phần chuyên mục như sau:

*MC nam :

- Thanh Bình này, đố bạn biết trong tháng 4 này có một ngày đặc biệt đối với dân tộc Việt Nam chúng ta?

*MC nữ :

- Đạt đố câu dễ quá, ngày 30/4 ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước chứ gì.

*MC nam:

- Ồ Thanh Bình hơm nay thơng minh thế, đúng rồi đó các bạn, những ngày này chúng ta đang sống trong khơng khí hồi niệm của ngày 30/4. Chúng ta sẽ không bao giờ qn những người đã ngã xuống vì hịa bình dân tộc.

Bản tin Sóng trẻ: Yêu cầu các tin trong phần này phải có tính thời sự,

ưu tiên những tin mang tính thơng báo về tương lai nhiều hơn.

Tôi đã thực hiện bằng cách tìm hiểu các trang thơng tin điện tử của các trường đại học, cao đẳng trong thành phố Hà Nội thông qua các trang báo mạng, các fanpade của các trường đại học, thông qua các trang báo mạng như Báo Sinh viên Việt Nam online, website của Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, các trang mạng xã hội như: http://sukienhay.com/,

http://ybox.vn/. Dựa theo các yêu cầu về bản tin của chương trình mà lựa

Đối với những tin có âm thanh gốc, tơi đã đến tận nơi diễn ra sự kiện, gặp ban tổ chức và gặp nhân vật tham gia sự kiện đó để phỏng vấn. Đó là bạn Hoàng Tuyết Mai – sinh viên trường Đại học Lao Động xã hội và bạn Bùi Thị Hiền – sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

Diễn đàn sóng trẻ: Phần này đóng vai trị là chun mục chính, có thời

lượng lớn nhất chương trình, thể hiện rõ nhất chủ đề của chương trình. Bởi vậy tơi đã dành thời gian khá nhiều để xây dựng kịch bản cho phần này.

Sau khi mời được khách mời cho chương trình, tơi tiến hành viết kịch bản cho diễn đàn. Phần này bao gồm, lời dẫn, bài phản ánh, các câu hỏi cho chương trình và chùm ý kiến của các bạn sinh viên về chủ đề. Phần lời dẫn, tôi để hai MC dẫn dắt vấn đề về việc vấn đề các bạn trẻ thích đi du học với mục đích về nước sẽ tìm kiếm cơ hội việc làm dễ hơn. Nhưng câu chuyện bằng cấp cũng chỉ là một phần, quan trọng vẫn do năng lực quyết định.

Trong bài phản ánh, tôi xây dựng ý tưởng là phỏng vấn ba nhân vật với những hoàn cảnh khác nhau : một bậc phụ huynh, một bạn sinh viên đã ra trường và một bạn sinh viên cịn đang đi học. Để từ đó cho hai vị khách mời và các thính giả cách nhìn chân thực về chủ đề tôi làm.

Sau khi hồn thành bài phản ánh, tơi xây dựng các câu hỏi cho diễn đàn. Nội dung các câu hỏi là những thông tin thực trạng, nguyên nhân, kết quả và giải pháp cho việc bạn có tự tin với tấm bằng đại học trong nước hay không. Tôi đã dựa vào những kỹ năng, kiến thức được học về một cuộc phỏng vấn phát thanh như thế nào. Tôi luôn cố gắng xây dựng câu hỏi mở để thu được nhiều thông tin, tránh câu hỏi kép, đồng thời kết hợp với việc bắt vào ý của câu trả lời của khách mời. Đồng thời, lồng ghép ý kiến của hai vị khách mời với nhau cho tăng tính thuyết phục.

Trong quá trình đặt ra những câu hỏi cho khách mời, tơi cịn làm thêm voxpop thu những ý kiến của các bạn sinh viên về chủ đề mình làm, để khách mời có thêm tư liệu để trả lời một cách chân thực và sâu sắc nhất. Đồng thời, trong quá trình thực hiện tại phịng thu, tơi cũng lồng ghép với những kỹ năng

thực hiện đàm luận phát thanh, đó là phải tạo ra được sự tranh luận giữa các khách mời. Biên tập viên cũng là một nhân tố tham gia vào cuộc trò chuyện phải thật sự nhập cuộc, am hiểu về chủ đề đang thảo luận và đặt ra những câu hỏi đúng trọng tâm cho khách mời, đồng thời chú ý lắng nghe câu trả lời của khách mời để đặt câu hỏi làm rõ cho luận điểm đang nói. Câu hỏi hay là câu hỏi phát sinh ngay trong phòng thu dựa trên kịch bản đã biên tập trước, đó sẽ là những câu hỏi giá trị và tạo hứng thu cho khách mời cũng như thu được nhiều thông tin mới.

Khi thực hiện trong phòng thu, để tránh sự căng thẳng, tơi đã trị chuyện với họ thoải mái trước khi bắt đầu chương trình, nhắc nhở họ một số lưu ý nhỏ như khoảng cách từ miệng đến micro, không để những tạp âm trong lúc thu hoặc để điện thoại chế độ im lặng trong lúc thi… Cuối cùng thống nhất cách xưng hô khi thu. Tơi ln cố gắng tạo khơng khí tự nhiên nhất, điều may mắn là cả hai vị khách mời trong chương trình đều cởi mở làm quen nói chuyện với nhau, và hiểu sâu hơn chủ đề của chương trình.

Ngồi ra, tơi cũng chủ động là người dẫn Diễn đàn Sóng trẻ, trực tiếp đặt câu hỏi cho khách mời sẽ chân thực khơng giả tạo, và có chiều sâu hơn.

Quà tặng âm nhạc: Do chương trình gần với ngày kỉ niệm Giải phóng

miền Nam thống nhất đất nước 30/4, cho nên tơi đã viết lời dẫn cho chuyên mục sao cho phù hợp vừa đảm bảo đúng với yêu cầu mà chuyên mục đã đề ra đồng thời mang tính thời sự hơn.

Lăng kính sinh viên: Rất may mắn cho tơi, khi được gặp bạn Sờ Có Suy

sinh viên trường Đại học văn hóa Hà Nội, được trị chuyện cùng bạn, tơi có rất nhiều cảm xúc để miểu tả và viết bài về bạn một cách sâu sắc và chân thực nhất, hiểu được cuộc sống khó khăn và ý chí vươn lên của bạn. Sau đó tơi cịn phải chọn nhạc nền thật hay để tác phẩm sâu lắng hơn.

Một phần của tài liệu Báo cáo tác phẩm tốt nghiệp chương trình phát thanh sóng trẻ số 17 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w