Phƣơng pháp so sánh

Một phần của tài liệu Quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ tại tỉnh phú thọ (Trang 40)

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét lại các chỉ tiêu phân tích b ng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở để thấy rõ sự biến động hay khác biệt trong từng chỉ tiêu phân tích.

Điều kiện để so sánh phải phù hợp với yếu tốt không gian, thời gian, phƣơng pháp tính tốn ... Phƣơng pháp so sánh có hai hình thức: so sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối. So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh. So sánh tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc.

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử d ng rộng rãi, phổ biến trong nghiên cứu khoa học. M c đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng của đối tƣợng nghiên cứu, từ đó giúp cho các đối tƣợng có căn cứ đƣa ra quyết định lựa chọn.

Hai hình thức so sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối tác động bổ trợ và làm rõ những chỉ tiêu c thể về khối lƣợng và giá trị vừa thấy đƣợc tốc độ tăng trƣởng của đơn vị trong kỳ phân tích. Điều này chủ yếu đƣợc thực hiện trong chƣơng 3.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN TẠI TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Tình hình hoạt động khoa học cơng nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

3 K qu t về đ ều n tự n n, KT-XH và tìn ìn oạt đ ng KH&CN tạ tỉn P ú T ọ

3.1.1.1.Điều kiện tự nhiên

Về vị trí địa lý: Phú Thọ n m ở v ng trung du, phía bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Hồ Bình, phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Yên Bái; Phú Thọ có hệ thống giao thơng đồng bộ, thuận lợi việc giao lƣu kinh tế và H&CN với các tỉnh trung du, miền núi phía bắc, với thủ đô Hà Nội và các tỉnh v ng kinh tế trọng điểm phía bắc.

Có vị trí “ngã ba sơng”, cách Hà Nội khoảng 80 km, tỉnh Phú Thọ đƣợc xem là cửa ng phía Tây của thủ đơ Hà Nội, là cầu nối với các tỉnh đồng b ng Sông Hồng và các tỉnh miền núi Tây Bắc và Đông Bắc, và là nơi trung chuyển hàng hoá thiết yếu của các tỉnh miền núi phía Bắc.

Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật của tỉnh đặt tại thành phố Việt Trì đồng thời cũng là một trong 5 trung tâm lớn của v ng miền núi phía Bắc. Theo quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng thành phố Việt Trì đến năm 2020 của Chính phủ, Việt Trì s là thành phố lễ hội về với cội nguồn của dân tộc Việt Nam, là một trung tâm có vai trị thúc đẩy phát triển T-XH của v ng liên tỉnh và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phịng.

Về địa hình, địa hình tỉnh Phú Thọ chia thành 2 tiểu v ng chủ yếu là:

Tiểu v ng núi cao phía Tây Nam, chủ yếu thuộc các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập và phía Tây huyện Cẩm hê, có diện tích tự nhiên 182.475,82 ha, độ cao trung bình so với mực nƣớc biển từ 200-500 m, là v ng có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp và khai thác khoáng sản.

Tiểu v ng gò đồi bát úp giữa đồng ruộng và dải đồng b ng ven các triền sơng Hồng, sơng Đà, sơng Lơ, có diện tích tự nhiên 169.489,50 ha, có độ cao trung

bình so với mực nƣớc biển từ 50-200m, là v ng thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại cây nguyên liệu giấy, cây chè, cây ăn quả, cây lƣơng thực, chăn ni, ni trồng thuỷ sản.

Về khí hậu thuỷ văn, Phú Thọ n m trong v ng khí hậu nhiệt đới gió m a, nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm là 230C, lƣợng mƣa hàng năm từ 1.600 ml đến 1.900ml, độ ẩm trung bình từ 83-87%; thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp.

Phú Thọ là nơi hội t của 3 sơng lớn (sơng Hồng, sơng Đà, sơng Lơ), có nguồn cung cấp nƣớc dồi dào, nhƣng thƣờng xuyên gây lũ l t, ảnh hƣởng không nhỏ tới sản xuất và đời sống. Ngồi ra trên địa bàn cịn có 130 sơng suối khác phân bố đều khắp trong tỉnh. Nguồn nƣớc ngầm đƣợc phân bố chủ yếu ở các huyện Lâm Thao, Ph Ninh, Đoan H ng, thị xã Phú Thọ và Hạ Hồ. Đặc biệt có mỏ nƣớc khống nóng, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, khai thác tài nguyên mơi trƣờng....

3.1.1.2. Tình hình KTXH tại tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2017 - 2019

Giai đoạn 2017 - 2019, tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp t c ổn định và có bƣớc phát triển nhất định.

a. Tăng trưởng kinh tế

inh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2017 - 2019 tăng trƣởng khá. Năm 2019 tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ƣớc đạt hơn 35,6 nghìn tỷ đồng, tăng 7,75% so với năm 2018 , GRDP/ngƣời ƣớc đạt 35,1 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế (cơ cấu giá trị tăng thêm): hu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 22,00% (năm 2018 là 24,34%); khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 38,99% (năm 2018 là 37,73%); khu vực dịch v chiếm tỷ trọng 39,01% (năm 2017 là 37,93%). Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực theo hƣớng giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng và dịch v .

Đóng góp vào mức tăng trƣởng chung 7,75%, khu vực công nghiệp - xây dựng có mức tăng trƣởng cao nhất, đóng góp 4,0 điểm phần trăm; tiếp theo đó là các ngành dịch v đóng góp 2,72 điểm phần trăm; khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đóng góp 0,80 điểm phần trăm; thuế sản phẩm đóng góp 0,23 điểm phần trăm.

Năm 2018 nếu tính b ng USD theo tỷ giá sức mua tƣơng đƣơng thì GDP bình quân đầu ngƣời của Phú Thọ đạt 6.069 USD/ngƣời-lần đầu tiên vƣợt qua mốc 6.000 USD- và có tốc độ tăng cao hơn của năm trƣớc (5% so với 2,7%).

b. Dân số, lao động, việc làm và đời sống dân cư

Dân số trung bình tồn tỉnh năm 2019 là 1.392 nghìn ngƣời, tăng 0,7% so với năm trƣớc, trong đó: trong đó nữ chiếm khoảng 50,5%; dân số thành thị chiếm 18,8%. Tỷ suất tăng dân số tự nhiên đạt 11,60‰, giảm 0,02‰.

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế ƣớc tính năm 2019 là 759,8 nghìn ngƣời, tăng 8,1 nghìn ngƣời so với năm 2018, trong đó: khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 54,6% tổng số, giảm 8 nghìn lao động; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 22,9%, tăng 10 nghìn lao động; khu vực dịch v chiếm 22,4% tăng 6,1 nghìn lao động. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế đã qua đào tạo ƣớc đạt 26,7%, tăng 0,5 điểm phần trăm; tỷ lệ lao động thất nghiệp 1,60%, giảm 0,04 điểm phần trăm.

Đời sống của ngƣời nơng dân, nơng thơn nhìn chung ổn định, ngày càng đƣợc cải thiện, các chính sách đầu tƣ, an sinh xã hội tiếp t c đƣợc tăng cƣờng. Tình trạng thiếu đói xảy ra chủ yếu vào tháng 1 và tháng 2, tập trung ở các hộ dân cƣ thuộc v ng sâu, v ng xa và các hộ thuộc diện nghèo, cận nghèo do thiếu đất sản xuất lƣơng thực, thiếu hoặc khơng có khả năng lao động, bị bệnh tật,…

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có trên 141 nghìn cơng nhân, viên chức lao động. Nhìn chung, đời sống của cơng nhân, viên chức, ngƣời lao động tiếp t c đƣợc cải thiện, việc làm cơ bản ổn định, khơng có tình trạng thiếu hoặc mất việc làm kéo dài; ƣớc tính tiền lƣơng bình qn 1 tháng của cơng nhân, viên chức, lao động trên địa bàn trên 4,4 triệu đồng đồng tăng so c ng kỳ là 0,4 triệu đồng. Trong đó: khu vực hành chính - sự nghiệp đạt trên 4,5 triệu đồng; khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc đạt trên 4,2 triệu đồng; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đạt trên 4,4 triệu đồng. Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ ngƣời lao động đang gặp rất nhiều khó khăn do mức thu nhập thấp hoặc bị doanh nghiệp nợ lƣơng, thất nghiệp …

c) Văn hóa, giáo dục, y tế.

Phú Thọ là một tỉnh có truyền thống văn hóa, giáo d c lâu đời, là một nơi có truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn; lễ hội Đền H ng, hội phết (Hiền Quang), hội làng Đào Xá, Sơn Vi…; Đây là kho tàng di sản văn hóa vơ giá, là niềm tự hào của v ng đất mạch nguồn trong dòng chảy lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc, từ thời đại H ng Vƣơng dựng nƣớc đến thời đại Hồ Chí Minh giữ nƣớc.

Văn hóa Phú Thọ khơng ngừng phát triển, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu hƣởng th văn hóa tinh thần ngày càng cao của quần chúng nhân dân, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đặc biệt, Phú Thọ có 3 di sản đƣợc UNESCO cơng nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại, gồm: “Hát Xoan Phú Thọ”, “Tín ngƣỡng thờ cúng H ng Vƣơng ở Phú Thọ” và “Ca tr của ngƣời Việt” (Phú Thọ n m trong 17 tỉnh, thành phố thuộc v ng lan tỏa của Ca Tr ).

Trong những năm gần đây, lĩnh vực giáo d c đào tạo của Phú Thọ tiếp t c đƣợc phát triển, chất lƣợng giáo d c đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập; quy mô dào tạo của các trƣờng đại học và cao đẳng dạy nghề tiếp t c đƣợc mở rộng. Tỷ lệ lao động qua đào tạo và truyền nghề đạt 58%, trong đó lao động qua đào tạo có b ng cấp, chứng chỉ đạt 26,5%.

Mạng lƣới y tế đƣợc xây dựng và phát triển rộng khắp trên toàn tỉnh. Năng lực hệ thống y tế dự phòng Phú Thọ đƣợc đánh giá cao. Nhờ thực hiện tốt chính sách đãi ngộ, thu hút bác sĩ giỏi về công tác tại tỉnh và các đề án chuyển giao kỹ thuật từ tuyến trên, tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong đào tạo nhân lực, đội ngũ cán bộ y tế tỉnh không những tăng về số lƣợng, từng bƣớc đƣợc nâng cao về chất lƣợng. Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu đang đƣợc đổi mới, dịch v y tế tuyến xã đƣợc mở rộng. Đến nay, 100% trạm y tế trên địa bàn tỉnh có bác sỹ và thực hiện kết nối liên thông dữ liệu khám chữa bệnh. Cơ bản các trạm y tế xã đã có nhà trạm kiên cố, đủ trang thiết bị thiết yếu ph c v chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngƣời dân. Mơ hình bác sỹ gia đình hiện đang thí điểm triển khai tại huyện Yên Lập và tiếp t c đƣợc nhân rộng trong năm 2019.

3 Hoạt đ ng quản ý KH&CN tạ tỉn P ú T ọ

Sở hoa học và Công nghệ tỉnh Phú Thọ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng; sở hữu trí tuệ; ứng d ng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an tồn bức xạ và hạt nhân; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch v công về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở theo quy định của pháp luật.

Sở H&CN tỉnh Phú thọ có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chấp hành sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp v của Bộ hoa học và Công nghệ.

Sở H&CN tỉnh Phú Thọ có nhiệm v dự thảo quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm, các đề án, dự án về khoa học và cơng nghệ; chƣơng trình, biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm v cải cách hành chính nhà nƣớc về lĩnh vực khoa học và cơng nghệ trên địa bàn; Các cơ chế, chính sách, biện pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ, phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ, phát triển tiềm lực và ứng d ng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống; Dự thảo văn bản quy định c thể chức năng, nhiệm v , quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở; quyết định việc thành lập và quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của địa phƣơng theo quy định của pháp luật; Dự thảo văn bản quy định về điều kiện, tiêu chuẩn chức danh đối với Trƣởng, Phó các đơn vị trực thuộc Sở; tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý về lĩnh vực khoa học và cơng nghệ của phịng inh tế hoặc phịng inh tế và Hạ tầng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.

3.1.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý và triển khai hoạt động KH&CN

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý nhà nƣớc về H&CN ở Phú Thọ đã đƣợc kiện toàn từ tỉnh đến huyện. Tính đến nay, Sở hoa học và Cơng nghệ Phú Thọ có 7 phịng chun mơn ( ế hoạch tài chính, Quản lý hoa học, Quản lý công nghệ,

Quản lý khoa học cơ sở, Quản lý chuyên ngành, Thanh tra sở và Văn phòng sở) và 3 đơn vị trực thuộc (Chi c c Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, Trung tâm Thông tin và thống kê HCN, Trung tâm ứng d ng tiến bộ HCN) và 01 đơn vị trực thuộc Chi c c Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng (Trung tâm ỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng).

Nguồn: http://sokhoahoccongnghe.phutho.gov.vn/

Đối với cấp huyện, việc quản lý và theo d i hoạt động H&CN đƣợc giao cho phòng kinh tế hạ tầng (cấp huyện), phòng inh tế (thành phố, thị xã). Mỗi đơn vị có 01 cán bộ kiêm nhiệm theo d i hoạt động H&CN. Các Sở, ban ngành trong tỉnh đã có Hội đồng H&CN hoạt động có nề nếp, đúng chức năng.

Đến nay, trên địa bàn tỉnh có trên 100 tổ chức, trong đó có 7 tổ chức H&CN của Trung ƣơng, 30 trung tâm, cơ sở dịch v H&CN, 02 trƣờng đại học, 10 trƣờng cao đẳng, 07 trƣờng trung cấp, 20 trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo d c nghề nghiệp, giáo d c thƣờng xuyên và 11 cơ sở dạy nghề khác. Trên địa bàn tỉnh có 36 phịng thí nghiệm về các lĩnh vực hóa, lý, sinh, giấy, thực phẩm,... trong đó có 11 phòng đạt chuẩn Quốc gia. Đây là hệ thống các tổ chức nghiên cứu, triển khai, dịch v , thông tin, tƣ vấn chuyển giao H&CN, tập trung đội ngũ có trình độ chun mơn nghiệp v , có hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, tƣơng đối đồng bộ, trực tiếp là

Bảng 3.1. Danh mục các tổ chức KH&CN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

TT Tên tổ chức nghiên cứu phát triển

Nhân lực (tính đến 30/6/2019) Kinh phí nhiệm vụ thƣờng xuyên Tổng số hƣởng lƣơng SN KHCN I Các đơn vị do địa phƣơng cấp đăng ký tổ chức KH&CN

1 Trung tâm tin học và thông tin HCN 14 11 324

2 Trung tâm Ứng d ng tiến Bộ HCN 11 11 315

3 Trung tâm Quy hoạch xây dựng 25 - -

4 Trung tâm iểm định chất lƣợng cơng trình xây dựng

70 - -

5 Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trƣờng 26 - 7.019

6 Trung tâm tƣ vấn H&CN xây dựng 75 - -

7 Chi nhánh 2 Trung tâm nghiên cứu và phát triển cơng nghệ hóa sinh - Liên hiệp các hội H& T Việt Nam

7 - -

8 Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau quả 25 20

9 Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè 77 26 -

10 Trung tâm thủy lợi miền núi phía Bắc 18 - -

11 Công ty CP Giống vật tƣ Nông nghiệp Công nghệ Cao

44 - -

12 Công ty CP Thƣơng mại Thảo Nguyên 20 - -

13 Công ty TNHH SAM - A VINA 25 - -

II Các đơn vị do Bộ Khoa học và công nghệ cấp đăng ký tổ chức KH&CN

Một phần của tài liệu Quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ tại tỉnh phú thọ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)