sở kinh tế.
C. Pháp luật của nhà nước thể chế hóa đường lối, chính sách chính trị của đảng cầm quyền. cầm quyền.
D. Cả A, B và C đều đúng
28. Quan điểm về pháp luật tự nhiên là: A. Pháp luật bảo vệ môi trường.
B. Pháp luật phát sinh từ bản chất tự nhiên của con người.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
29. Quan điểm về pháp luật tự nhiên là: (trùng) A. Pháp luật do giai cấp thống trị ban hành
B. Pháp luật phát sinh từ bản chất tự nhiên của con người
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
B. Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến)
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
32. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật?
D. Cả A và B đều sai
A. Tính giám sát tối cao B. Tính điều chỉnh các quan hệ xã hội
C. Cả A và B đều đúng
33. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật? D. Cả A và B đều sai
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội xã hội
C. Cả A và B đều đúng
34. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật? D. Cả A và B đều sai
A. Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến) B. Bảo vệ các quan hệ xã hội hệ xã hội
C. Cả A và B đều đúng
35. Thuộc tính (đặc trưng) của pháp luật là?
a. Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến)
b. Tính bảo vệ các quan hệ xã hội c. Tính giám sát tối cao
d. Cả a, b và c đều sai
36. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật: D. Cả A và B đều sai A. Giáo dục hành vi con người B. Tính được đảm bảo
thực hiện bằng nhà nước
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
37. Pháp luật là:
A. Đại lượng đảm bảo sự công bằng trong xã hội. (trùng) B. Chuẩn mực cho xử sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
C. Hiện tượng khách quan xuất hiện trong xã hội có giai cấp.
D. Cả A, B và C đều đúng
38. Trong mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, thì: A. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế. B. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật.