Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật, nhưng pháp luật có tính độc lập tương đối, tác động trở lại kinh tế.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm pháp luật đại cương có đáp án (Trang 58 - 59)

đối, tác động trở lại kinh tế.

D. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế, nhưng kinh tế có tính độc lập tương đối, tác động trở lại pháp luật.

39. Con đường hình thành nên pháp luật nói chung:

A. VBPL B. VBPL và tập quán pháp

C. VBPL và tiền lệ pháp D. VBPL, tập quán pháp và tiền lệ pháp

40. Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật? (trùng)

A. Chức năng điều chỉnh các QHXH B. Chức năng lập hiến và lập pháp

C. Chức năng bảo vệ các QHXH D. Chức năng giáo dục 41. Trong mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị, phát biểu nào sau đây là sai? (trùng) a. Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế thông qua pháp luật

b. Pháp luật là cơng cụ, phương tiện đưa chính trị vào cuộc sống.

c. Đường lối chính trị của các đảng chính trị, đảng cầm quyền được thể hiện trong pháp luật.

d. Trong nhà nước hiện đại khi vai trò của pháp luật được đề cao thì pháp luật lại được giới hạn trong khn khổ chính trị. được giới hạn trong khn khổ chính trị.

42. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận; tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhận được nhà nước thừa nhận

B. Tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhận; tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc khơng cần phải được nhà nước thừa nhận

C. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận; tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận

D. Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận; tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận

43. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Áp dụng pháp luật là việc thực hiện pháp luật của công dân.

B. Áp dụng pháp luật là việc thực hiện pháp luật của CQNN và người có thẩm quyền. quyền.

C. Áp dụng pháp luật là việc thực hiện pháp luật của công dân, của CQNN và của người có thẩm quyền.

D. Cả A, B và C đều đúng

44. Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải:

A. Tơn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật B. Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm pháp luật đại cương có đáp án (Trang 58 - 59)