thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ theo điểm b khoản 2 Điều 138 (đây thực chất là việc tăng vốn của doanh nghiệp do đó thuộc về ĐHĐCĐ), ĐHĐCĐ chấp thuận thì HĐQT mới được bán.
(iii) Xem xét miễn nhiệm tư cách thành viên HĐQT đối với ơng Bình, bởi vì ơng này đã khơng tham gia các hoạt động của HĐQT trong 06 tháng liên tục.
- Thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ theo K3 Điều 160.
- Trường hợp này,thành viên HĐQT do ĐHĐCĐ bầu ra nên ĐHĐCĐ miễn nhiệm, bãi nhiệm.
(iv) Xem xét để chấp thuận một hợp đồng có giá trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của CTCP A.
Điểm h khoản 2 Điều 153: Xem xét xem trường hợp này có thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ hay khơng. Nếu thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ thì quyết đinh trên khơng được chấp thuận.
a. Hãy cho biết những việc mà HĐQT công ty này dự định thực hiện có phùhợp với quy định của Luật Doanh nghiệp khơng, vì sao? hợp với quy định của Luật Doanh nghiệp khơng, vì sao?
b. Một cuộc họp HĐQT của CTCP A được triệu tập để xem xét các vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐQT. Cuộc họp này có 06 thành viên HĐQT tham dự và 02 thành viên khơng tham dự nhưng có gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua thư điện tử.
Khi thơng qua nghị quyết thì có 03 thành viên dự họp bỏ phiếu đồng ý, 03 thành viên dự họp còn lại bỏ phiếu không đồng ý.
Hãy cho biết, cuộc họp HĐQT của CTCP A có đáp ứng điều kiện tiến hành khơng? Nếu có thì nghị quyết của HĐQT có được thơng qua khơng?
- Có thể được tiến hành theo điểm khoản 9 Điều 157, khoản 8 Điều 157 => Lớn hơn ¾ người dự họp
- Nghị quyết có được thơng qua khơng:
+ Th1: 2tv kh dự họp kh tán thành => Ko thông qua theo Khoản 12 Điều 157 + Th2: 2tv kh dự hợp tán thành => Thông qua theo đa số tại K12 Điều 157 + Th3: 1 tán , 1 kh tán => Tùy vào bên nào là bên thuộc CTHĐQT.
CHƯƠNG 6. TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆPI. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO? I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Hình thức chia và tách doanh nghiệp có thể áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp 2. Chia và tách doanh nghiệp đều làm chấm dứt tồn tại doanh nghiệp bị chia hoặc tách. 3. Hợp nhất doanh nghiệp chỉ áp dụng đối với CTCP và công ty TNHH.
4. Các doanh nghiệp cùng loại mới có thể tham gia vào quan hệ hợp nhất, sáp nhập. 5. DNTN có thể sáp nhập vào cơng ty TNHH một thành viên
6. CTHD có thể chuyển đổi thành cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên 7. Giải thể doanh nghiệp phải được tiến hành thơng qua Tịa án nhân dân
8. Kể từ ngày có quyết định giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng được ký kết hợp đồng mới.
1. Tổ chức lại doanh nghiệp là gì? Vai trị của tổ chức lại doanh nghiệp? 2. Phân biệt hình thức chia doanh nghiệp với tách doanh nghiệp?
3. So sánh hình thức sáp nhập doanh nghiệp với hợp nhất doanh nghiệp? 4. Có mấy hình thức chuyển đổi doanh nghiệp?
5. Phân biệt thủ tục phá sản với thủ tục giải thể doanh nghiệp 6. Hãy phân tích các trường hợp giải thể doanh nghiệp?
7. Hãy trình bày trình tự, thủ tục cơ bản của giải thể doanh nghiệp?
CHƯƠNG 7. HỢP TÁC XÃI. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO? I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Mọi chủ thể kinh doanh đều có thể trở thành thành viên của hợp tác xã (HTX). 2. Mọi cá nhân là người nước ngồi đều có thể trở thành thành viên HTX.
3. Các thành viên được sở hữu vớn góp khơng hạn chế trong HTX.
4. Thành viên HTX biểu quyết tại đại hội thành viên dựa trên sớ vớn góp trong HTX. 5. Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của HTX trong mọi trường hợp. 6. Người thừa kế của thành viên HTX là cá nhân chết đương nhiên trở thành thành
viên của HTX đó.
7. HTX khơng được mua phần vớn góp, mua cổ phần của các doanh nghiệp. 8. Giám đốc HTX bắt buộc phải là thành viên của HTX đó.
9. Chủ tịch HĐQT của HTX bắt buộc phải là thành viên của HTX đó.
10. Thu nhập được phân phối chủ yếu dựa trên vớn góp của các thành viên HTX. 11. Các loại tài sản trong HTX đều là tài sản không chia của HTX.
12. HTX phải trả lại vớn góp cho thành viên khi chấm dứt tư cách thành viên trong mọi trường hợp.
II. LÝ THUYẾT
1. Hãy phân tích các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX.
2. Trình bày những đặc trưng cơ bản của mơ hình HTX. Từ đó, nhận diện những đặc trưng khác biệt so với mơ hình doanh nghiệp.
3. So sánh bộ máy tổ chức quản trị CTCP và HTX.
4. Hãy giải thích vì sao tại Việt Nam, HTX khơng được nhìn nhận là doanh nghiệp? Việc ghi nhận mơ hình tổ chức kinh doanh này của pháp luật Việt Nam có ý nghĩa gì?