1. Kể từ ngày Tòa án thụ lý vụ việc phá sản, việc thi hành án dân sự về tài sản củadoanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán là người phải thi hành phải bị doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh tốn là người phải thi hành phải bị đình chỉ.
- Sai. K1 Điều 41, Điều 71 => Tạm đình chỉ chứ khơng phải đình chỉ.
- Sai, trừ bản án, quyết định buộc doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh dự hoặc trả lương cho người lao động trừ bản án, quyết định buộc doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh dự hoặc trả lương cho người lao động theo khoản 1 điều 41 được ưu tiên thụ lý mà khơng bị tạm đình chỉ.
2. Tài sản cịn lại của doanh nghiệp, HTX sau khi thanh tốn phí phá sản và giảiquyết quyền lợi cho người lao động sẽ được phân chia cho các chủ nợ khơng có quyết quyền lợi cho người lao động sẽ được phân chia cho các chủ nợ khơng có bảo đảm.
- Sai. Thứ tự phân chia tài sản được quy định tại K1 Điều 54. Trong trường hợp có phát sinh phục hồi doanh nghiệp thì khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; phải được thanh tốn trước sau đó mới đến phân chia cho các chủ nợ khơng có bảo đảm. 3. Các chủ thể kinh doanh khi mất khả năng thanh tốn đều là đới tượng áp dụng của
Luật phá sản 2014.
4. Các hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh tốn phải được tạm đình chỉ thực hiện.
5. Trong mọi trường hợp giải quyết phá sản CTCP thì cổ đơng cơng ty là đốitượng có nghĩa vụ tham gia HNCN. tượng có nghĩa vụ tham gia HNCN.
- Sai. Khoản 1 Điều 78, chỉ trường hợp cổ đông là người nộp đơn đăng ký thủ tục phá sản thì mới có nghĩa vụ tham gia HNCN (Cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh
toán. Cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu dưới 20% sớ cổ phần phổ thơng trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh tốn trong trường hợp Điều lệ cơng ty quy định), cổ đông không là người nộp đơn đăng ký thủ tục phá sản thì khơng có nghĩa vụ tham gia HNCN.
6. Thẩm phán có quyền ra quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản sau khi HNCNđã được hoãn một lần. đã được hoãn một lần.
- Sai, theo K2, K3 điều 80, Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ. Khi Trường hợp triệu tập lại Hội nghị chủ nợ theo quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn không đáp ứng quy định tại Điều 79 của Luật này thì Thẩm phán lập biên bản và quyết định tuyên bố phá sản.
7. Phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trườnghợp giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX. hợp giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX.
- Sai. K1 điều 83 => Nếu HNCN ra nghị quyết không phải là nghị quyết phục hồi hoạt động kinh doanh thì phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trường hợp giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX.
- Theo thủ tục rút gọn thì phục hồi hoạt động kinh doanh không xảy ra Theo điều 105 Luật phá sản 2014.
8. Triệu tập HNCN là một bước bắt buộc sau khi Tịa án ra quyết định mở thủ tục phá sản đới với doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn.
9. Quyết định tun bớ doanh nghiệp, HTX phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày ra quyết định.
10. Người yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp lệ phí và chi phí phá sản.
II. LÝ THUYẾT
1. Phân tích các dấu hiệu pháp lý để xác định doanh nghiệp, HTX mất khả năng thành toán theo pháp luật hiện hành.
2. So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong từng giai đoạn của thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, HTX.
3. Hãy chứng minh Luật phá sản 2014 ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp, HTX bị tòa án mở thủ thục phá sản.
4. Phân tích hậu quả pháp lý của việc Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản. 5. Phân tích vai trị của HNCN trong thủ tục phá sản.
6. Phân tích thứ tự phân chia tài sản trong thủ tục phá sản, nêu điểm khác biệt giữa Luật phá sản 2014 và LPS 2004 về vấn đề này.
7. Phân biệt thủ tục phá sản với thủ tục giải thể doanh nghiệp.
8. Bằng các quy định của Luật Phá sản 2014, hãy chứng minh nhận định “phá sản là một thủ tục thanh toán nợ đặc biệt”.