Dịch chiết chloroform được tách chiết phân đoạn nhiều lần thu được một chất kết tinh có dạng tinh thể, có các đặc tính sau:
1. Cảm quan: Dạng tinh thể không màu, không mùi, vị đắng. 2. Độ hòa tan:
- ít tan trong methanol, ethanol.
- Không tan trong ether dầu hỏa, nước, không tan trong H ơ đặc, H2S04 đặc.
♦ Định tính tinh thể bằng phương pháp SKLM
Tinh thể kết tinh được hoà tan trong chloroform đem tiến hành triển khai sắc ký trên bản mỏng Silicagel GF254 đã tráng sẵn của Merck. Kết quả thăm dò các hệ dung môi tìm được hai hệ tách t ố t : Hệ 6, hệ 7(tách được 2 vết). (Ảnh
14, Tr. 36)
Tinh thể kết tinh được đem chạy sắc ký cột nhanh với hệ dung môi chloroform- aceton (10: 1-» 4 : 1 ) thu được một chất Ai và được kiểm tra độ tinh khiết bằng SKLM. Kết quả thu được một vết vói hai hệ dung môi khác nhau:
Hệ 9: Benzen : Aceton (6 : 0,75) Hệ 10: Chloroform : Aceton ( 9: 1)
Quan sát các vết dưới ánh sáng thường, hơi Iod, soi dưới đèn tử ngoại ở bước sóng 254nm, 366nm. (Ảnh 16,Tr. 36).
Bảng 4:Kết quả SKLM vói hệ dung môi 5
TT Hệ Rf Màu uv 254 Màu uv 366 Màu AST Màu hơ Iod- AST
1 9 0.83 Nâu nhạt Khồng màu Nâu nhạt Nâu
2 10 0,85 Nâu nhạt Không màu Nâu Nâu
Sắc ký cột nhanh thu được tinh thể hình kim. (Ảnh 17,Tr. 36).
Tinh thể thu được được đo nhiệt độ nóng chảy tại Bộ môn Hoá hữu cơ thu được kết quả là: T°nc= 198 - 202°c.
Tinh thể được đo phổ u v , IR tại Phòng thí nghiệm Trung tâm - Trường Đại Học Dược Hà Nội, trên phổ đồ IR thu được 5 đỉnh có số sóng là 3383, 2942, 1461,1378,1034 cm'1 và trên phổ u v có một đỉnh ở bước sóng 204nm.
2.2.4. XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ CHốNG OXY HÓA CỦA DỊCH CHẾT c a o 1/10 XẠ ĐEN 1.
• Tiến hành:
Trong những lọ màu nâu cùng loại, cho hỗn hợp phản ứng gồm: - 2ml Tween 80 1%
- 0,2ml dung dịch FeS04 10'3M
- 0,2ml dung dịch acid ascorbic 10'2M
- 0,6ml dịch chiết thuốc (mẫu đối chứng thay bằng 0,6ml nước cất). Đậy nút kín, lắc kỹ, ủ nhiệt độ 40°c trong 48 giờ. Lấy 2ml hỗn hợp sau khi ủ, thêm vào đó lml dung dịch acid tricloacetic 30%. Để yên 1 giờ. Ly tâm 5 phút với tốc độ 4200 vòng/phút. Lấy 2ml dịch trong ly tâm, thêm 2ml dung dịch acid thiobarbituric 0,25%. Đun cách thủy 100°c trong 5 phút, để nguội đến nhiệt độ phòng. Đo màu của phức tạo thành ở bước sóng X =532nm. Tính lượng MDA với hệ số tắt mol 8 =l,56.105M'1cm'1
Nếu trong mẫu thử có chất chống oxy hóa thì lượng MDA tạo thành phải ít hơn mẫu đối chứng, tức mật độ quang mẫu thử phải thấp hơn mẫu chứng. Kết quả thực nghiệm được ghi chi tiết ở bảng 5.
Bảng 5: Kết quả đo hoạt độ chống oxy hoá các phân đoạn dịch chiết của cây thuốc Xạ đen theo phương pháp định lượng MDA
STT MDA.10'5M của các mẫu sau phản ứng
Lô Chứng Lô Thử 1 0,268 0,092 2 0,271 0,098 3 0,255 0,095 4 0,272 0,097 5 0,259 0,093 6 0,254 0,098 Giá trị thực 0,253 ± 0,029 0,095 ± 0,006 Hđ% 63,50
TP: toàn phần.
* Công thức tính Hđ % (Hoạt độ chống oxy hoá). Hđ %= — xioo
Dc
Dc: Mật độ đo quang của mẫu chứng. Dt: Mật độ đo quang của mẫu thử. * Giá trị thực được tính theo công thức:
- , 5V = X± t a f Z V = X± t a f Z ■yjn ụ, : Giá trị thực. X: Giá trị trung bình. Với a=0,95.
ta: Là một giá trị phụ thuộc vào số bậc tự do k=n-l và phụ thuộc vào độ kỳ vọng a S: Độ lệch chuẩn: S 2 = Y M z * L n - \ n: Số lần lặp lại thí nghiệm. ❖ Nhận Xét:
Từ các kết quả thu được, chúng tôi nhận thấy dịch chiết của mẫu Xạ 1 (mẫu 1) có tác dụng chống oxy hoá tương đối tốt. Hoạt độ chống oxy hoá khá cao.